động giáo dục và rèn luyện học viên, học sinh.
7. Học tập, bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng nâng cao; dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy; thực tập tại doanh nghiệp hoặc cơ quan chuyên môn, tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ.
8. Tham gia bồi dưỡng cho nhà giáo theo yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ.
9. Tham gia công
tuần/năm theo chế độ tuần làm việc 40 giờ, trong đó:
a) Thực hiện công tác giảng dạy và giáo dục học viên, học sinh: 42 tuần;
b) Học tập, bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng nâng cao; dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy; tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ: 02 tuần;
c) Thực tập tại doanh nghiệp hoặc cơ quan chuyên môn: 02 tuần
cho phép (nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh và các hoạt động khác).
4. Tai nạn xảy ra đối với người lao động trên tuyến đường đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý.
5. Tai nạn xảy ra đối với người lao động
khích huy động các nguồn lực tham gia hoạt động hòa giải thương mại, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực hòa giải viên thương mại tổ chức hòa giải thương mại.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về chính sách của Nhà nước về hòa giải thương mại. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 22
Tổ chức hòa giải thương mại có các quyền được quy định tại Khoản 1 Điều 24 Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại như sau:
Tổ chức hòa giải thương mại có các quyền sau đây:
a) Thực hiện hoạt động hòa giải thương mại;
b) Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn về kỹ năng hòa giải cho hòa giải viên thương mại;
c) Thu thù lao và các
gia học tập, bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng nâng cao vượt quá thời gian quy định được giảm 14 giờ/1 tuần học tập, bồi dưỡng;
b) Nhà giáo trong thời gian tập sự được giảm 30% định mức giờ giảng;
c) Nhà giáo là nữ có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi được giảm 15% định mức giờ giảng;
d) Nhà giáo trong thời gian thai sản, chữa bệnh dài ngày được
điều kiện cụ thể để quy định số giờ chuẩn quy đổi cho phù hợp;
d) Giảng dạy, hướng dẫn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho nhà giáo khác trong cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp: 01 giờ được tính bằng 1,5 giờ chuẩn;
đ) Đối với nhà giáo giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất, thời gian làm công tác phong trào thể dục thể
nội dung có liên quan trước khi đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận;
c) Bầu cử, suy cử những người lãnh đạo tổ chức, mở lớp bồi dưỡng giáo lý;
d) Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp công trình thuộc cơ sở tôn giáo;
đ) Hoạt động từ thiện nhân đạo.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về Hoạt động tôn giáo của tổ
Quy định về mở lớp bồi dưỡng những người chuyên hoạt động tôn giáo. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về mở lớp bồi dưỡng những người chuyên hoạt động tôn giáo như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Bạn đọc có số điện thoại 06503813xxx (Bình Dương) gọi đến số đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động thắc mắc: Tôi thường đi khám bệnh, bác sĩ cho cái mẫu giấy C65 để được nghỉ. Bây giờ bác sĩ không cho nữa, mà ở dưới đơn thuốc sẽ ghi số ngày được nghỉ. Xin hỏi giấy này có sử dụng để nghỉ và hưởng bảo hiểm ốm đau được không?
Bạn đọc số 00984791XXX gọi đến số điện thoại Tư vấn pháp luật của Báo Lao Động 0961.360.559 hỏi: Cơ quan tôi có trường hợp được cử đi viếng đám ma gia đình một đồng nghiệp từ 2 năm trước. Trên đường đi viếng đám ma thì xảy ra TNGT. Sau đó, cơ quan đã làm các thủ tục giám định tỉ lệ thương tật cho người này. Người này có được hưởng chế độ TNLĐ
Nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Kiểm lâm trong xây dựng lực lượng và bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức kiểm lâm. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về Nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Kiểm lâm trong xây dựng lực lượng và bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức kiểm lâm như
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chi cục Kiểm lâm tỉnh trong bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức kiểm lâm. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về Nhiệm vụ, quyền hạn của Chi cục Kiểm lâm tỉnh trong bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức kiểm lâm như thế nào? Mong nhận được tư
trường hợp sau đây:
a) Người khởi kiện đã có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự;
b)Yêu cầu ly hôn, yêu cầu thay đổi nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại, yêu cầu thay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản, thay đổi người giám hộ hoặc vụ án đòi tài sản, đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi quyền
mang thai hộ. Trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có văn bản đồng ý của người chồng.
Ngoài ra, Điều 96, 97, 98 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 cũng quy định: Trường hợp bên nhờ mang thai hộ chậm nhận con hoặc vi phạm về chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc con thì phải có nghĩa cấp dưỡng cho con theo quy định của luật này. Nếu gây thiệt
khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật lao động và nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công
công chức cấp xã, trong đó quy định cụ thể tiêu chuẩn các chức danh công chức chuyên môn; trên cơ sở đó xác định rõ vị trí, cơ cấu và tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức để làm căn cứ tuyển dụng và bố trí sử dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá,... đó cũng là căn cứ để sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức.
Do đó, cán bộ, công chức
viên ngoài việc giảng dạy đủ (thậm chí vượt giờ chuẩn), thực hiện đủ nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, tham gia hội họp, bồi dưỡng, vẫn phải vào đơn vị làm việc theo chế độ 8 tiếng/ngày, tuần 5 ngày. Bà Thảo đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn cách quy đổi.
diện tích được giới hạn bởi những đoạn thẳng và đường biên ngang gọi là khu cầu môn.
Trên đây là quy định về Khu cầu môn của sân thi đấu bóng đá. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Quyết định 982-QĐ/UBTDTT .
Trân trọng!
tích được giới hạn bởi những đoạn thẳng đó và đường biên ngangn gọi là khu phạt đền.
Trong mỗi khu phạt đền có một điểm với đường kính 22cm được đánh dấu rõ ràng, cách điểm giữa đường biên ngang 11m - Đó là điểm phạt đền. Từ điểm phạt đền làm tâm kẻ một cung tròn ở ngoài khu phạt đền có bán kính 9m15, để xác định vị trí đứng của những cầu thủ khi