nhân dân và Toà án quân sự các cấp;
- Thẩm phán giữ chức vụ Chánh toà, Phó Chánh toà Tòa phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao; Hội đồng xét xử;
- Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp. Trong trường hợp này, lệnh bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Trong trường hợp không thể trì hoãn, Thủ trưởng
Gia đình tôi có người thân liên quan đến vụ án hình sự (có liên quan đến tài sản). Tài sản này bị cơ quan công an tạm giữ, kê biên chờ sau xét xử xử lý. Nay gia đình muốn biết được quy định của pháp luật về thu giữ, giao nhận các tài sản này. Trong trường hợp người nhà tôi đã bị xử tù, bản án buộc giao tài sản cho các cơ quan có thẩm quyền
Mẹ tôi có 02 người con (gồm Chị tôi, đã có gia đình, có hộ khẩu riêng, có ruộng riêng và tôi , hiện nay tôi với mẹ tôi có chung hộ khẩu). Hiện nay đất ruộng đã có sổ hồng với thời hạn sử dụng đến 2063. Nhưng đứng tên sổ là tên của Mẹ tôi nhưng hiện nay Mẹ tôi đã lớn tuổi (78tuổi). Tôi không biết nếu Mẹ tôi qua đời thì sổ hồng này khi chưa
phát triển nông thôn thị xã. Tôi được biết tại khoản 4 Điều 4 Nghị định 163 năm 2006 về giao dịch bảo đảm có quy định: Trong trường hợp giao dịch bảo đảm được giao kết hợp pháp và có giá trị pháp lý đối với người thứ ba thì Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác không được kê biên tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ khác của bên bảo đảm, trừ
trừ vào số tiền được thi hành án.
Trường hợp người được thi hành án đồng ý nhận tài sản để trừ vào số tiền được thi hành án, trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo về việc không có người tham gia đấu giá, trả giá hoặc bán đấu giá không thành thì Chấp hành viên thông báo cho người phải thi hành án biết…
3. Trường hợp người
ông bà A đã mất (tôi có giấy chứng tử bản sao), gia đình bà A còn một người con trai và tôi đã đề nghị con trai ông A làm giấy ủy quyền cho tôi toàn quyền thay mặt ông A giải quyết các thủ tục liên quan đến căn hộ tập thể này. Xin hỏi, khi thanh lý, sổ hồng vẫn mang tên ông bà A, vậy tôi phải làm những thủ tục gì để có thể chuyển nhượng sang tên tôi
Xin chào Ban Biên tập, Tôi được biết, Thành phố Hà Nội đã triển khai áp dụng Chế định Thừa phát lại giống Thành phố Hồ Chí Minh. Vậy, xin cho tôi biết một số văn bản của TP Hà Nội liên quan đến Thừa Phát lại; để được bổ nhiệm Thừa phát lại ở Hà Nội tôi cần phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì và thực hiện tại đơn vị nào? Xin cảm ơn! Người hỏi: Đoàn
Xin chào Luật sư ! Nhờ LS tư vấn giúp em vấn đề này : Cty em mới thành lập được 3 tháng nay, là cty TNHH, 2thành viên góp vốn , theo tỷ lệ 60:40, do lúc ban đầu cty em có Người nước ngoài nhưng không được đứng tên để làm GPĐKKD nên bây giờ cty e muốn bán phần vốn góp 40% cho một người nước ngoài trong cty .Vậy LS có thể cho em biết, việc bán
Tôi làm việc ở một tổ chức khoa học công nghệ tư nhân. Tổ chức có văn phòng tại Hà Nội, văn phòng thực địa của tổ chức được đặt tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, thuộc khu vực biên giới. Tổ chức của chúng tôi thường xuyên có các chuyên gia, tình nguyện viên là người nước ngoài vào làm việc tại văn phòng thực địa. Vậy tôi muốn hỏi trình tự, các
: các phòng ban của Cty và NLD có trách nhiệm thực hiện QĐ này. ... Thực tế: (*1): chị tôi không biết Cty Căn cứ vào đơn xin thôi việc của ai khi ra QĐ này vì chị khẳng định cái đơn xin thôi việc nộp về Cty đó k phải của mình (*2): Chị Tôi giữ chức vụ Giám sát bán hàng từ ngày 01/06/2008-07/08/2010. Còn Từ tháng 12 năm 2011 tôi được Cty bổ nhiệm làm
nhà làm trụ sở của chi nhánh
- Văn bản của tổ chức chủ quản xác nhận trụ sở làm việc của Chi nhánh
.- Bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà của Trưởng chi nhánh, tư vấn viên pháp luật hoặc Luật sư của chi nhánh khi sử dụng nhà thuộc sở hữu của mình làm trụ sở
- Giấy tờ khác chứng minh về trụ sở của chi nhánh.
5. Biểu thù
đấu giá thi hành án cho tôi. Đến năm 2007 và 2008 người bị thi hành án liên tiếp dùng nhà đất đã bị kê biên đi thế chấp ngân hàng (có công chứng), cơ quan thi hành án biết (đã lập biên bản) nhưng không có văn bản và không gửi quyết định kê biên cho cơ quan chức năng khác để kịp thời ngăn chặn giao dịch. Hậu quả là người bị thi hành án đã bán tài sản
Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC- TANDTC ngày 25-12-2998 của Bộ công an, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ và thuốc pháo như sau: Về tội danh: Người nào mua bán trái phéo qua biên
Tôi là giáo viên cấp 3. Hiện tôi đang có ý định mở lớp dạy thêm bên ngoài trường cho học sinh của mình. Tôi được biết hiện nay vấn đề dạy thêm của giáo viên cần đáp ứng các điều kiện nhất định.
người phạm tội không thừa nhận có hành vi được giao nhầm tài sản. Vì vậy, cần phải có bằng chứng chứng minh việc giao nhầm tài sản, đồng thời người đã có hành vi giao nhầm tài sản phải thông báo cho người được giao nhầm biết. Nếu còn có nghi ngờ về việc có hay không có việc giao nhầm thì chưa cấu thành tội phạm này.
Đối với tài sản là cổ vật
hoạn, tai nạn hoặc ốm đau gây ra mà không thể tiếp tục chấp hành được phần hình phạt còn lại hoặc lập công lớn, thì theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát, tòa án có thể quyết định miễn việc chấp hành phần tiền phạt còn lại; một người có thể được giảm nhiều lần, nhưng phải bảo đảm chấp hành được một phần hai mức hình phạt đã tuyên. Người bị kết án