Tôi công tác ở 01 đơn vị HCSN. Tôi nghỉ thai sản từ 4/1996 đến tháng 8/1996. Trong thời gian này cơ quan tôi đã không đóng BHXH cho tôi. Đến nay khi chốt sổ BHXH cơ quan BHXH đã cắt thời gian này với lý do là không đóng BHXH giai đoạn này. Đề nghị quý luật sư cho tôi biết là cơ quan BHXH thực hiện như thế có đúng không? Căn cứ vào văn bản nào
Công ty mình có một chị công nhân làm việc từ T10/2012. Nay chị nghỉ sinh tháng 01/11/2014. Theo quy định thì chị ấy được nghỉ 6 tháng tức từ 01/11/2014 đến 30/04/2014 là nghỉ hết thai sản? Chị ấy muốn nghỉ thai sản xong xin nghỉ luôn. Cho mình hỏi sau khi nghỉ thai sản 6 tháng xong chị ấy nghỉ luôn lấy sổ BHXH về có đăng ký thất nghiệp được
Công ty mình có 1 chị công nhân vào làm T10/2012. Nay chị ấy nghỉ thai sản vào ngày 01/11/2014. Theo quy định chị ấy được nghỉ 6 tháng ( từ 01/11/2014 đến 30/04/2014) Hết thời gian nghỉ thai sản. Chị ấy muốn xin nghỉ việc luôn. Cho mình hỏi sau khi vừa nghỉ thai sản xong nghỉ việc luôn lấy sổ BHXH thì có đăng ký được Bảo hiểm thất nghiệp không
Tôi làm Phòng kế toán cho công ty cổ phần từ năm 2003. Đến tháng 10-2015, sau 6 tháng nghỉ thai sản, công ty tự ý chuyển đổi tôi qua bộ phận Hành chính - nhân sự mà hoàn toàn không nói rõ lý do. Từ đó đến nay không tăng lương. Tháng 12-2015 và tháng 3-2016, tôi đề xuất tăng lương hai lần công ty vẫn không tăng. Tháng 6-2016, tôi viết đơn nghỉ
- Vợ tôi đang là công chức làm việc tại Chi cục Thủy lợi trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Yên Bái. Khi đang nghỉ chế độ thai sản tháng thứ 4 (vợ tôi được nghỉ thai sản 6 tháng theo quy định mới) thì có Quyết định điều động đến làm tại Chi cục Quản lý chất lượng cũng trực thuộc Sở NN&PTNT Yên Bái. Tuy nhiên, cơ quan Bảo hiểm xã hội không thanh
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Việc tặng cho bằng giấy tờ viết tay là không có giá trị pháp lý. Để thực hiện việc tặng cho hợp pháp, bạn phải thực hiện đúng theo quy định tại Điều 93 Luật Nhà ở:
Điều 93. Trình tự, thủ tục trong giao dịch về nhà ở
1. Các bên trực tiếp hoặc thông qua người đại diện
nhà ở là tổ chức có chức năng kinh doanh nhà ở;
c) Thuê mua nhà ở xã hội;
d) Bên tặng cho nhà ở là tổ chức.
Như vậy, theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 tại Điều 450 và các văn bản pháp luật có liên quan về hình thức hợp đồng mua bán nhà ở thì hợp đồng phải được lập thành văn bản, có chứng nhận của công chứng hoặc chứng thực của
thì được lựa chọn hình thức chứng nhận của công chứng nhà nước hoặc chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất. Theo quy định tại Điều 134 Bộ luật Dân sự 2005, trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, tòa án, cơ quan
đáng. Bởi lẽ, Luật quy định đối với tranh chấp về đất đai phải qua bước hòa giải tại UBND cấp xã. Nếu không xuất trình biên bản hòa giải tại UBND cấp xã, Tòa án sẽ không thụ lý vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất của bạn.
Chúng tôi làm công tác hòa giải ở cơ sở, thường có sự tham gia của tổ chức Mặt trận Tổ quốc. Xin cho biết đối với UBND cấp xã thì trách nhiệm cụ thể được pháp luật quy định thế nào trong hoạt động này? Hoàng Thị Liên (Cam Lâm)
nghĩa vụ trên tại khoản 1 Điều 19 có quy định: Trong quá trình hòa giải, nếu thấy cần thiết, hòa giải viên và một trong các bên khi được sự đồng ý của bên kia có thể mời người có uy tín trong dòng họ, ở nơi sinh sống, nơi làm việc; người có trình độ pháp lý, có kiến thức xã hội; già làng, chức sắc tôn giáo, người biết rõ vụ, việc; đại diện của cơ quan
tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, dòng họ và cộng đồng dân cư; quan tâm đến quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật và người cao tuổi.
3. Khách quan, công bằng, kịp thời, có lý, có tình; giữ bí mật thông tin đời tư của các bên, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 và khoản 5
1.Theo quy định tại Điều 30 của Luật Hòa giải cơ sở thì Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp có trách nhiệm đối với hòa giải viên và tổ hoà giải như sau:
- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tham gia quản lý nhà nước về hòa giải cơ sở; vận động tổ chức, cá nhân chấp hành pháp luật, giám sát việc thực hện pháp luật về hòa giải ở cơ
nghĩa vụ trên tại khoản 1 Điều 19 có quy định: Trong quá trình hòa giải, nếu thấy cần thiết, hòa giải viên và một trong các bên khi được sự đồng ý của bên kia có thể mời người có uy tín trong dòng họ, ở nơi sinh sống, nơi làm việc; người có trình độ pháp lý, có kiến thức xã hội; già làng, chức sắc tôn giáo, người biết rõ vụ, việc; đại diện của cơ quan
Điều 5, Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động quy định hồ sơ dự tuyển hòa giải viên lao động bao gồm:
- Đơn dự tuyển hòa giải viên lao động;
- Sơ yếu lý lịch;
- Giấy chứng nhận sức khỏe;
- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ (nếu có);
- Văn bản
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Theo Điều 19 Luật hòa giải ở cơ sở năm 2013, trong quá trình hòa giải, nếu thấy cần thiết, hòa giải viên và một trong các bên khi được sự đồng ý của bên kia có thể mời người có uy tín trong dòng họ, ở nơi sinh sống, nơi làm việc; người có trình độ pháp lý, có kiến thức xã hội; già
Luật Lao động bổ sung và sửa đổi năm 2012, tại điều 198 quy định Hòa giải viên lao động do cơ quan quản lý Nhà nước về lao động Quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh cử để hòa giải tranh chấp lao động và tranh chấp về hợp đồng đào tạo nghề (thay cho Hội đồng hòa giải trước đây qui định tại điều 163 Luật lao động năm 1994)
Điều 199