Tôi sinh năm 1986, năm 1997 thì bố mẹ ly hôn. Về phần tài sản thừa kế, cả bố và mẹ tôi đều đồng ý để tôi sử dụng mảnh đất mà bố tôi đang ở hiện nay. Đến năm tôi 18 tuổi thì bố tôi phải chuyển quyền sử dụng lại cho tôi. Nhưng đến ngày 20/7/2011 tôi có ra phường hỏi về vấn đề này thì được biết phải làm đơn ra tòa để xử lại vì hiệu lực thi hành án
Em có em trai hiện tính đến tháng 3 năm 2013 mới tròn 18 tuổi. Trước đó 1 năm em nó có bị công an bắt về tội đánh bạc. Theo em tìm hiểu và đuợc công an xã cho biết là em trai em đã đc trả tự do ngay sau đó vài giờ đồng hồ và gia đình em cũng biết chuyện. Nhưng sau đó khoảng 1 thời gian thì có người đến đòi nợ em trai em va gia đình em với số tiền
bà T tự bán tài sản thế chấp cho ngân hàng (cũng là tài sản đang bị kê biên để THA) để trả nợ cho ngân hàng thì tài sản này thuộc quyền của bà T hay tài sản của người mua (khi bà T ra công chứng bán đất cho người mua thì tài sản phần đất này đang bị THA kê biên? 3/ Bây giờ tôi phải làm vì để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình? Tôi có quyền yêu
Tòa án tuyên buộc ông Xá giao trả tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay ông Xá đem thế chấp tại ngân hàng và ông Xá không có điều kiện trả tiền cho Ngân hàng để rút giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trả tôi. vậy tôi có thể yêu cầu thi hành án cưỡng chế ngân hàng trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tôi theo Điều 116 Luật Thi hành án
Trường hợp cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu và đã xác minh người phải thi hành án đã chết. Sau đó toà án mới chuyển giao bản án cho cơ quan thi hành án để ra quyết định thi hành án chủ động. Vậy cơ quan thi hành án có ra quyết định thi hành án chủ động hay không? Nếu ra thì người phải thi hành án là ai? Thông báo
Trường hợp quyết định công nhận sự thoả thuận của đương sự không đề cập đến việc người phải thi hành án phải chịu lãi suất chậm thi hành án nếu không thực hiện nghĩa vụ. Nhưng đơn yêu cầu thi hành án lại yêu cầu tính cả lãi suất chậm thi hành án. Vậy cơ quan thi hành án ra quyết định như thế nào? Biết là thời điểm yêu cầu thi hành án vào tháng 10/2009.
Trong bản án đương sự phải trả cho tôi 640 triệu đồng. Khi hết hạn tự giác chấp hành, tôi đã làm đơn đề nghị thi hành án theo quy định. Trong thời gian này đương sự chuyển trả cho tôi được 400 triệu đồng qua tài khoản, còn 140 triệu nộp tại Chi cục Thi hành án. Xin hỏi cách tính tiền chậm thi hành án? Khi lên thi hành án nhận tiền có cần có mặt cả
1. Đăng ký thế chấp được quy định trong Bộ luật Dân sự có phải là quy định bắt buộc không? 2. Việc cá nhân với cá nhân thực hiện việc vay tiền có thế chấp quyền sử dụng đất và đã được công chứng, nhưng không thực hiện việc đăng ký thế chấp. Sau khi bên vay (bên thế chấp) không trả được nợ, nên bên cho vay (bên nhận thế chấp) đã khởi kiện ra tòa
Người phải thi hành án bị kê biên, bán đấu giá tài sản và có người trúng đấu giá mua được. Khi sang tên giấy nhà và đất bán đấu giá thì phát sinh chi phí đo đạc để chuyển tên quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất. Xin hỏi người phải thi hành án chịu chi phí này hay người trúng đấu giá chịu?
Bà Cầm Thị Ngọc, Nông trường Cờ Đỏ, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La hỏi: Tháng 02/2016 tôi có quyết định chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng Giám đốc Nông trường không trả sổ bảo hiểm cho tôi như vậy có đúng không?
Xin chào Công ty luật Dragon Mình tên là Phương, sống tại Hải Phòng .Mình có chồng là người gốc Anh nhưng mình sinh sống tại Việt Nam , chồng mình công tác ở nước ngoài, thỉnh thoảng hai vợ chồng về Anh thăm gia đình. Hiện giờ mình đang mang thai tháng thứ tư. Trước đó cả hai đã từng kết hôn, mình có 2 con, bé gái sinh năm 2002, bé trai sinh năm
có đơn yêu cầu THA, hiện không biết ông A bà B còn sống hay đã mất do địa bàn cách xa. Theo Pháp lệnh 93 thì thời hiệu THA không còn. Nay do Nguyễn Văn A muốn được xin xác nhận giảm án. Vậy trong trường hợp này xử lý thế nào? Được biết có cơ quan THA đã xác nhận cho đương sự nhưng cơ quan trại giam không chấp nhận.
Tôi lấy chồng mang quốc tịch nước ngoài, chồng tôi bảo lãnh cho tôi sang nhập quốc tịch nước ngoài nhưng họ yêu cầu tôi phải có giấy xác nhận đã thôi quốc tịch Việt Nam. Vậy tôi cần phải làm những gì?
Tôi có cho bạn tôi vay 150 triệu nhưng vì tin tưởng và người đó nài nỉ nên tôi không làm giấy vay nợ. Nay người đó khăng khăng không vay tiền của tôi, vậy tôi có thể khởi kiện người đó ra Tòa để đòi tiền được không?
Tôi sinh ra tại Hồng Kông, hiện đang mang quốc tịch Anh, tôi về Việt Nam sinh sống và công tác đã được hơn 1 năm, có dự định sinh sống và làm việc lâu dài tại Việt Nam nên muốn nhập quốc tịch Việt Nam. Mẹ đẻ tôi có quốc tịch Việt Nam và Anh. Xin phép hỏi bây giờ tôi xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có phải thôi quốc tịch Anh hay không?
Năm 2010 mẹ tôi mất vì tai nạn giao thông. Người gây ra tai nạn cho nhà tôi do phóng nhanh vượt ẩu đã gây ra tai nạn giao thông. Đến nay đã 2 năm mà bên phải thi hành án chưa giải quyết cho gia đình em về tiền đền bù theo quyết định của Toà án. Hôm qua em vừa nhận được tin là bên thi hành án đã trả hồ sơ về cho gia đình tôi họ nói
Theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ban hành quyết định thi hành án chủ động trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản án. Như vậy, nhận bản án được hiểu như thế nào? Nhận bản án được hiểu là nhận bản án từ Tòa án ban hành bản án hay nhận bản án do đương sự
Bà Nguyễn Hạnh sinh con tại tỉnh Nam Định, hiện vợ chồng bà làm việc tại TP. Hà Nội. Bà hỏi, con của bà có thể đăng ký cấp thẻ BHYT tại Hà Nội được không? Con bà đã 4 tháng tuổi nhưng chưa có thẻ BHYT, vậy theo quy định sau khi sinh bao nhiêu lâu thì trẻ được cấp thẻ BHYT?