ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Toà án phải thông báo bằng văn bản cho bị đơn, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án, cho Viện kiểm sát cùng cấp về việc Toà án đã thụ lý vụ án.”
+ Về Quyền, nghĩa vụ của người được thông báo: Điều 175 BLTTDS quy định:
“1. Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ
cho họ hoặc được niêm yết.
Thời hạn kháng nghị của Viện Kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của Viện Kiểm sát cấp trên trực tiếp là 30 ngày, kể từ ngày tuyên án.
2. Nếu đơn kháng cáo gửi qua bưu điện thì ngày kháng cáo được tính căn cứ vào ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu ở phong bì. Trong trường hợp đơn kháng cáo gửi qua Ban giám thị trại tạm giam
Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ báng
Năm nay tôi 17 tuổi. Mẹ tôi sống với ba tôi đã rất lâu, nhưng không có ngày nào là yên ổn, tuy ba mẹ đã ly hôn được vài năm rồi nhưng vì thương tôi nên mẹ ở chung để nuôi các con. Ba tôi chịu trách nhiệm nuôi các con nhưng trong 12 năm tôi học chưa bao giờ chịu cho tiền con đóng học, mỗi lần xin là chửi rủa. Mẹ tôi thì còng lưng lên để kiếm
Trước đây, tôi công tác ở bệnh viện huyện, nay chuyển về làm ở cơ quan giám định (trợ lý, giúp việc chứ không phải bác sỹ giám định). Xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ cấp đối với người giám định tư pháp không?
) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên;
đ) Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.”
giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 10/5/2012 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng hướng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi
không quá ba ngày. Trong trường hợp đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhưng không quá ba ngày. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn; trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị gia hạn và tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phải ra quyết định
nhiều tình tiết phức tạp, xét cần phải có thời gian dài hơn cho việc điều tra và không có căn cứ để thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp tạm giam thì chậm nhất là mười ngày trước khi hết hạn tạm giam, Cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị Viện kiểm sát gia hạn tạm giam.
Việc gia hạn tạm giam được quy định như sau:
a) Đối với tội phạm ít nghiêm
Chào bạn! nội dung bạn hỏi Luật sư Phạm Tiến Quyển tư vấn như sau:
1) Trong giai đoạn điều tra hành vi phạm tội , người nhà sẽ không được gặp nghi phạm, trừ điều tra viên, Luật sư đã có giấy chứng nhận bào chữa, kiểm sát viên được phân công kiểm sát vụ án.
2) người bị tam giam, tạm giữ có thể được bảo lãnh nếu có đầy đủ các điều
lý, chưa bị kết án hoặc bị kết án nhưng đã được xóa án tích, không thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, không phải là cán bộ, công chức trong các ngành Toà án, Kiểm sát, Thanh tra, Thi hành án, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an.
3. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
Bộ luật này hoặc khi Viện kiểm sát rút toàn bộ quyết định truy tố trước khi mở phiên toà". Về các chế độ lương hưu và bảo hiển của cha bạn vẫn không bị ảnh hưởng theo quy định của pháp luật.
HĐND thành phố trực thuộc Trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn về:
- Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện nghị quyết của HĐND; giám sát hoạt động của thường trực HĐND, UBND, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp, Ban của HĐND cấp mình; giám sát văn bản quy phạm pháp luật của UBND cùng cấp và văn
là các tội phạm về chức vụ, để phục vụ đắc lực cho công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và phòng, chống tham nhũng nói riêng;
c) Những trường hợp có tình tiết định khung tăng nặng, nếu Viện kiểm sát không truy tố cũng phải áp dụng để xét xử đúng quy định của pháp luật; nếu còn có các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo
Văn Phú Hà Đông gặp Văn Tùng. Khi gặp nhau cả 2 thống nhất Tùng Dương là người điều khiển xe máy,Văn Tùng ngồi sau để cướp giật tài sản. Để tránh bị phát hiện nên cả 2 đeo khẩu trang che mặt và tháo biển kiểm soát xe máy. Sau đó Tùng Dương điều khiển xe máy chở Nam đi từ Hà Đông đến Mỹ Đức. Khoảng 16h30 cùng ngày khi đến cổng trường THPT Mỹ Đức A
Bạn tôi bi Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện truy tố về tội lừa đảo theo Điều 139 khoản 2 điểm e. Bạn tôi đã khắc phục hậu quả, là lao động chính đang nuôi 02 con nhỏ dưới 6 tuổi chưa có tiền án tiền sự, gia đình có ông nội và bố đẻ có công với cách mạng. Hành vi này mức án thế nào, có được hưởng án treo không?
Em tôi trộm 2 cái Ipad và 1 đôi bông tai của chị họ. Trị giá tổng TS trộm là trên 20 triệu nhưng dưới 30 triệu. Nhưng em tôi đã gửi trả lại 2 cái máy, đôi bông tai bị thất lạc, chị họ tôi cũng không truy cứu nữa nhưng hồ sơ đã qua đến Viện kiểm sát. Vậy cho tôi hỏi trường hợp này khi xét xử em tôi bị mức án thế nào. Em tôi có công việc ổn định