tháng kể từ thời điểm phát sinh số tiền thuế nộp thừa mà không phát sinh khoản phải nộp tiếp theo thì công ty gửi hồ sơ đề nghị hoàn thuế đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp để được hoàn thuế theo quy định.
Chào luật sư Tên em là Tuân, hồi tháng 6 em có quen một cô gái và yêu cô ấy rôi có quan he trai gái với cô ấy, mọi truyện trơ nên phức tạp khi em biết cô ấy có chồng và chồng đang bên nước ngoài, đợt giáp tết chồng cô ấy về và biết truyện của tôi và cô ấy nên anh ta hẹn tôi và sảy ra mâu thuẫn đã đâm vài nhát dao vào đùi tôi nhưng vế thương nhẹ
luật về chia tài sản chung. b. Trường hợp người chết để lại di sản cho các thừa kế nhưng các thừa kế không trực tiếp quản lý, sử dụng mà di sản đó đang do người khác chiếm hữu bất hợp pháp hoặc thuê, mượn, quản lý theo uỷ quyền... thì các thừa kế có quyền khởi kiện người khác đó để đòi lại di sản. Căn cứ theo quy định trên, khi đã hết thời hiệu khởi
sản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý.”
Trong trường hợp này, có thể xem cậu 2 của bạn là người quản lý di sản. chính vì vậy theo Điều 639 Bộ luật dân sự 2005 về Nghĩa vụ của người quản lý di sản
“1. Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 638 của Bộ luật này có các nghĩa vụ sau đây:
a) Lập danh mục
Vợ tôi đã mất 20 năm, không để lại di chúc. Tài sản vợ chồng là 10.500m2 đất lúa và đất ở. Đối với các con tôi thì không ai tranh chấp nhưng tôi muốn chia 50% di sản của vợ tôi cho các con thì phải làm bằng cách nào; làm sao phân định 50% là tài sản và 50% là di sản trên cơ sở pháp lý; con của người để lại di sản chết sau với người để lại di
chia di sản thừa kế là không phù hợp với quy định của pháp luật. Vì văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế được lập không thể hiện ý chí của họ nhưng trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vẫn có tên của họ là không đảm bảo về giá trị pháp lý.
Mặt khác, theo quy định của pháp luật về thủ tục công chứng, chứng thực văn bản thỏa
kế tôi (khoảng 20 năm). Tôi cũng đã có gia đình (5 con – 4 nam, 1 nữ); chị ruột có 1 con (là nữ) hiện đang sống tại mảnh đất trong khu vườn của cha mẹ ruột tôi, chỉ ở tạm chưa có quyền sử dụng mảnh đất đang ở. Cũng vì lý do riêng, tôi chuyển nhượng cho em gái út 1 mảnh đất (6x12m) được sự đồng ý của mẹ kế và em trai tôi với giá 28 triệu, không
hai cô cũng như anh em chúng tôi, gia đình muốn bán căn nhà của bà nội để lại. Tuy nhiên, người anh còn ở đấy không chấp nhận, đồng thời muốn chiếm luôn căn nhà đó. Vậy, luật sư cho chúng tôi biết nên xử lý như thế nào? Sau khi bán được nhà thì phải phân chia thế nào?
Ba mẹ tôi nay đều đã qua đời, không để lại di chúc. 5 anh em chúng tôi dự định chia thừa kế tài sản của ba mẹ tôi để lại, nhưng trong việc này có nhiều quan điểm bất đồng. Do đó, chúng tôi có thể nhờ người có uy tín đứng ra chia thừa kế hay không? Cách thức phân chia như thế nào?
2 đã mất nhưng giao toàn quyền quyết định nửa tài sản còn lại cho người còn sống)? Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm tư vấn của quý luật sư đối với những câu hỏi pháp lý của chúng tôi.
Nếu tài sản là của cha mẹ bạn thì cha mẹ bạn có quyền lập di chúc định đoạt tài sản của mình cho riêng bạn là người thừa kế duy nhất khối tài sản kia. Lưu ý là việc lập di chúc phải tuân thủ các điều kiện, trình tự theo quy định của pháp luật mới được công nhận là di chúc hợp pháp. Đối với tài sản thừa kế này là tài sản của riêng bạn không liên
đó ghi rõ lý do cử người giám hộ, quyền, nghĩa vụ cụ thể của người giám hộ, tình trạng tài sản của người được giám hộ.
2. Việc cử người giám hộ phải được sự đồng ý của người được cử làm người giám hộ.
Sau khi có người giám hộ rồi thì có quyền đại diện cho cháu bé để yêu cầu chia di sản và quản lý tài sản cho cháu bé theo Điều 69 BLDS . Quản
Hộ khẩu là phương tiện quản lý con người về mặt hành chính theo quy định của Luật cư trú còn vấn đề thừa kế phát sinh từ quan hệ gia đình theo quy định của Bộ luật dân sự. Hai quan hệ này hoàn toàn độc lập và ko phụ thuộc lẫn nhau. Nói một cách khác: Cho dù bạn có hộ khẩu trong gia đình cha mẹ ruột hay đã chuyển hộ khẩu đến một nơi khác, thậm chí
Bà X thuê 1 căn nhà của bà nội tôi, sau khi bà nội chết, di sản của bà nội được chia thừa kế và phần nhà bà X thuê thuộc quyền sở hữu của cha tôi. Cha tôi đã giao lại cho mẹ tôi, và mẹ tôi đã sang tên và được UBND cấp Giấy CNQSH nhà, đất. Khi mẹ tôi đòi bà X trả lại nhà, bà X không trả, lý do thuê ơ đã lâu. Trong thời gian đòi lại nhà, thì bà X
cho em được làm sổ đỏ. Và còn đòi hỏi một yêu cầu rất phi lý là cần bố em phải có một lá đơn từ bỏ quyền thừa kế lúc đó mới chịu xác nhận chuyển quyền sử dụng đất. Nhưng bố em lại bỏ nhà đi từ năm 1990 tức là đã 21 năm rồi. Và từ đó cắt đứt mọi liên hệ với gia đình. Gần đây em được biết là bố đã lập gia đình với người khác và cũng đã thay đổi tên
Kính gửi: Quý luật sư nhà tôi có tổng cộng 8 người con, 4 người ở bên nước ngoài, ba tôi đã mất không để lại di chúc nay mẹ tôi muốn để lại di chúc (căn nhà) cho con trai út để làm nhà tổ thì phải làm giấy tờ như thế nào?
giám hộ trong các giao dịch dân sự;
3. Quản lý tài sản của người được giám hộ;
4. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
Ðiều 68. Quyền của người giám hộ
Người giám hộ có các quyền sau đây:
1. Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho những nhu cầu cần thiết của người được giám hộ