Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng thi đua và công tác khen thưởng trong Công an, an ninh được pháp luật quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một công chức đang làm việc trong một cơ quan nhà nước, tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật như sau: Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng thi đua và công tác khen
số nội dung tôi chưa nắm rõ, mong Ban biên tập giúp đỡ. Tôi được biết, pháp luật dành cho một số chủ thể được quyền kháng cáo bản án, quyết định hình sự sơ thẩm trong một khoảng thời gian nhất định. Vậy, theo quy định hiện hành, thủ tục tiếp nhận và xử lý kháng cáo bản án, quyết định hình sự sơ thẩm được tiến hành thế nào? Vấn đề này tôi có thể
giúp đỡ. Tôi được biết, pháp luật hiện hành quy định một khoảng thời gian cụ thể để các chủ thể được thực hiện quyền kháng cáo bản án, quyết định hình sự sơ thẩm. Và trường hợp việc kháng cáo xuất phát từ những lý do được pháp luật công nhận thì vẫn được xem xét giải quyết. Vậy, việc kháng cáo quá hạn được thực hiện ra sao? Vấn đề này tôi có thể tìm
chưa nắm rõ, mong Ban biên tập giúp đỡ. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành, sau khi bản án, quyết định hình sự được ban hành, nếu có kháng cáo, kháng nghị của các chủ thể được quyền theo quy định pháp luật thì Tòa án tiến hành chuyển hồ sơ phúc thẩm vụ án hình sự cho Viện kiểm sát như thế nào? Vấn đề này tôi có thể tìm thêm thông tin tại đâu? Rất
số nội dung tôi chưa nắm rõ, mong Ban biên tập giúp đỡ. Tôi được biết, các chủ thể được thực hiện quyền kháng cáo, kháng nghị đối với bản án, quyết định hình sự sơ thẩm sau khi ban hành. Vậy, pháp luật quy định ra sao về vấn đề thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị bản án, quyết định hình sự sơ thẩm? Nội dung này tôi có thể tìm thêm thông tin
nay. Trong đó, một số nội dung tôi chưa nắm rõ, mong Ban biên tập giúp đỡ. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong giai đoạn phúc thẩm vụ án hình sự được thực hiện như thế nào? Vấn đề này tôi có thể tìm thêm thông tin tại đâu? Rất mong nhận được hỗ trợ từ Ban biên tập
Văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường trong hoạt động tố tụng dân sự được quy định như thế nào theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Thùy Dung, sống tại Tp.HCM. Hiện nay tôi đang làm việc trong lĩnh vực kinh doanh. cNCho tôi hỏi, văn bản làm căn cứ yêu cầu
Văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường trong hoạt động tố tụng hành chính được quy định như thế nào theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Nguyễn Ngọc Minh Vy, sống tại Tp.HCM. Hiện nay tôi đang làm việc trong lĩnh vực giáo dục. Nhờ quý cơ quan tư vấn giúp
hiện nay. Qua một số tài liệu, tôi được biết, một số bản án, quyết định hình sự sau khi đã có hiệu lực pháp luật vẫn có thể bị kháng nghị để tiến hành xem xét lại theo thủ tục tái thẩm. Theo đó, người kháng nghị có thể kháng nghị theo hướng có lợi hoặc không có lợi đối với người bị kết án. Cho tôi hỏi, nếu kháng nghị theo hướng không có lợi cho người
xử, giải quyết các vụ án hình sự của Tòa án. Tôi được biết, theo quy định hiện hành, pháp luật trao quyền cho một số chủ thể nhất định được yêu cầu, đề nghị, kiến nghị xem xét lại đối với quyết định hình sự của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Vậy, có quy định nào cho thấy các trường hợp cụ thể mà những chủ thể này được yêu cầu, đề nghị
tài sản công có hiệu lực thì việc xử lý tài sản công là kết cấu hạ tầng có thể tiến hành dưới những hình thức nào? Mong các chuyên gia tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn! (minhluan***@gmail.com)
Điều kiện đối với người tiến hành tố tụng trong vụ án có người dưới 18 tuổi được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên khoa Luật, trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Trong quá trình học, khi tìm hiểu đến mảng tố tụng hình sự, em được biết trong các quy định về hoạt động tố tụng hình sự
Chuyển giao tài sản được hình thành thông qua quá trình thực hiện dự án theo hình thức đối tác công tư cho Nhà nước như thế nào? Xin chào các chuyên gia của Ngân hàng Hỏi - đáp pháp luật, tôi tên là Thanh Tuấn, hiện tại đang làm việc tại công ty TNHH MTV phát triển đô thị Thăng Long, có vấn đề thắc mắc muốn nhờ các chuyên gia tư vấn. Tôi muốn
Xử lý tài sản chuyển giao được hình thành thông qua quá trình thực hiện dự án theo hình thức đối tác công tư cho Nhà nước như thế nào? Xin chào các chuyên gia của Ngân hàng Hỏi - đáp pháp luật, tôi tên là Thanh Minh, hiện tại đang làm việc tại Phòng Kế toán - tài chính của UBND xã Ninh Xuân, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, có vấn đề thắc mắc
Thương lượng việc bồi thường được quy định như thế nào theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoàng Ngọc Anh Khoa, sống tại Tp.HCM. Hiện nay tôi đang làm việc trong lĩnh vực đất đai. Cho tôi hỏi việc thương lượng bồi thường được thực hiện như thế nào theo
loại vật liệu nổ. Cho tôi hỏi, pháp luật định nghĩa vật liệu nổ là gì? Bao gồm các loại nào? Tôi có thể tìm hiểu quy định tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin cảm ơn!
chuyên gia tư vấn. Hiện tại, UBND tỉnh đang ký hợp đồng xây dựng - chuyển giao với một nhà thầu trong nước trong việc xây dựng trung tâm hành chính tỉnh. UBND dự tính sẽ sử dụng giá trị QSD đất để thanh toán cho nhà đầu tư. Tôi muốn hỏi, việc thanh toán này được pháp luật quy định thế nào ạ? Mong các chuyên gia tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn
: Trong trường hợp thương nhân kinh doanh mua LPG nhập lậu để bán cho khách hàng thì sẽ bị xử lý như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề trên tại văn bản nào? Rất mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập. Chân thành cảm ơn!
Phiên tòa hình sự có được xét xử vắng mặt người bào chữa hay không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang công tác tại UBND quận Hải Châu, Đà Nẵng. Hiện tại, do nhu cầu công việc nên tôi có tìm hiểu việc thực hiện công tác xét xử, giải quyết vụ án hình sự của Tòa án. Tôi được biết, người bào chữa đóng
những người chịu thiệt hại do tội phạm trong vụ án đó gây ra. Cho nên, trong phiên tòa xét xử hành vi phạm tội dẫn đến thiệt hại của bị hại, họ chắc chắn sẽ tham gia. Tuy nhiên, tôi thấy có những trường hợp chẳng hạn nạn nhân của tội hiếp dâm, họ thường không muốn tham gia phiên tòa thì việc xét xử có được tiến hành hay không? Vấn đề này tôi có thể xem