vụ quân sự; công dân thuộc diện miễn gọi nhập ngũ trong thời chiến và việc huấn luyện binh sĩ dự bị hạng hai. Trong đó, Nghị định quy định đối tượng gọi tập trung huấn luyện binh sĩ dự bị hạng hai thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 24 Luật Nghĩa vụ quân sự.
Huấn luyện binh sĩ dự bị hạng hai phải đúng đối tượng, đủ số lượng và thời gian
Anh Phạm Văn T, cư trú tại phường Trần Hưng Đạo, thành phố Lạng Sơn, là nhân viên Phòng hành chính, làm việc theo chế độ hợp đồng không thời hạn tại Công ty Dịch vụ du lịch - thương mại thuộc Sở Thương mại tỉnh Lạng Sơn. Tháng 02/2004, anh T được gọi nhập ngũ để thực hiện nghĩa vụ quân sự. Đến tháng 3/2006, anh T được xuất ngũ. Sau khi trở về
Chào bạn!
Theo quy định tại khoản 9 Điều 3 Nghị định 38/2007/NĐ-CP về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ thời bình đối với công dân nam trong đổ tuổi nhập ngũ thì những công dân nam sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
“9. Học sinh, sinh viên đang học tập tại các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo
GD&TĐ - Tôi nguyên là Giám đốc Trung tâm GDTX huyện Lương Tài (Bắc Ninh), nghỉ hưu hồi tháng 7/2005. Tôi có 39 năm 10 tháng đóng bảo hiểm xã hội (trong đó 8 năm 8 tháng là sỹ quan quân đội, trước khi nhập ngũ đã là giáo viên gần 3 năm). Tháng 4/2014 Bảo hiểm xã hội Bắc Ninh có quyết định số: 1888/QĐ chi trả cho tôi 8,5 triệu đồng tiền trợ cấp
Ông Đỗ Ngọc Sơn (phuonglinh888@...) sinh năm 1958, năm 1976 trúng tuyển vào đại học (theo diện thí sinh tự do), nhưng ngày 23/10/1976 ông có giấy gọi nhập ngũ và đến tháng 10/1979 xuất ngũ vì lý do sức khỏe. Ông Sơn tiếp tục học đại học và hưởng lương bộ đội đi học (mức 28 đồng/tháng). Quy định mới về cộng dồn thời gian trong quân... Thời gian
nhưng chồng tôi ko đến.Và tôi xin nói cho luật sư hiểu thêm.Chồng tôi ở quê ( Hưng Yên) còn tôi ở HP khi đăng kí kết hôn chúng tôi đăng ki ở HP và làm hộ khâu riêng để sát nhập chồng ra đấy. Nhưng khi tòa gọi chồng tôi lại chốn về nhà bố mẹ đẻ và nhất quyết ko ra tòa gọi điện thoại mấy làn và 1 lần triệu tập bằng giấy nhưng chồng tôi cũng ko ra
nghiệm của Bộ Y Tế (159 Hưng Phú, Quận 8). Em tôi đều chấp hành nghiêm túc theo yêu cầu của phường và quận đề ra. Một số bác sĩ bảo đây là bệnh mãn tính và có tính lây nhiễm cao nên chắc được miễn nghĩa vụ. Sau đó UBND phường thông báo em tôi được miễn và không gọi lên làm hồ sơ. Sau đó 02 ngày Hội đồng NVQS quận gởi giấy gọi nhập ngũ cho em tôi và yêu
nhập ngũ.
3. Khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự là việc thực hiện khám, phân loại, kết luận sức khỏe đối với các đối tượng là công dân được gọi làm nghĩa vụ quân sự đã qua sơ tuyển sức khỏe và công dân đăng ký dự thi tuyển sinh quân sự.
Tại điều 6 của Thông tư này quy định cụ thể về quy trình khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự như sau
Thưa Luật sư. Em sinh năm 90, có giấy báo gọi đi nhập ngũ từ mấy năm trước. Nhưng đến tận năm nay em mới nhận lệnh đi. Trong thời gian em nhận lệnh,em đi đc 15 ngày thì trốn về vì 1 lí do cá nhân. Nhưng sáng ngày hôm sau em đã lên luôn được mấy ngày do có va chạm với mấy người trong đó mà em bỏ về ở hẳn nhà. Có mấy lần mấy chú về gọi em đi
Cháu của tôi đã trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, còn một số ngày nữa là vào ngũ, nhưng giờ cháu nó không muốn đi, cả nhà khuyên nó cũng không nghe. Vậy, tôi muốn hỏi, theo quy định hiện hành thì việc trốn nghĩa vụ quân sự sẽ bị xử lý như thế nào?
Điều 2 khoản 1 điểm c Thông tư liên tịch 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT quy định thì bạn đang học tập trung theo chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở hoặc cấp trung học phổ thông tại các cơ sở giáo dục thì bạn được TẠM HOÃN gọi nhập ngũ.
Nghị định 38/2007/NĐ-CP quy định thì chỉ nhứng đối tượng sau được MIỄN gọi nhập ngũ:
1
Ông Dư Chí Lộc (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) nhập ngũ vào tháng 2/1967 tại đơn vị C2D7F42, xuất ngũ tháng 4/1974. Năm 1979 ông Lộc lập gia đình, sinh 2 người con nhưng đều bị dị tật. Ông Lộc đã được công nhận bị nhiễm chất độc hóa học, tuy nhiên 2 người con lại không được công nhận bị dị tật bẩm sinh do ảnh hưởng của chất
đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, giúp bạn Lào sau ngày 30/4/1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc. Xin luật gia cho biết anh bạn tôi có được cộng thời gian công tác trong quân đội vào thời gian công tác trong nghành y tế của mình tại đại phương để được tính BHXH không?
Theo quy định của Luật NVQS sửa đổi bổ sung năm 2005 thì:
Những công dân sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
a) Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
c
Tôi có thời gian tham gia quân đội và làm nhiệm vụ chiến đấu tại Campuchia. Sau đó tôi xuất ngũ sang làm việc ở một nông trường, sau đi XK lao động và nghỉ việc và không được hưởng chế độ gì. Xin hỏi, thời gian công tác ngoài quân đội của tôi có được tính cộng để hưởng chế độ theo Nghị định số 23 của Chính phủ không?
Theo Điều 58, Luật nghĩa vụ quân sự, bạn đăng ký tại nơi cư trú. Nơi cư trú là nơi thường trú hoặc tạm trú. Bạn liên lạc với Ban chỉ huy quân sự xã phường để được hướng dẫn chi tiết thủ tục.
Còn có được gọi nhập ngũ và có được ra đảo hay không thì còn tùy bạn ạ.
Tôi có em trai là giám đốc công ty chuyên xuất nhập khẩu các mặt hàng gia dụng. Vừa qua trong quá trình làm ăn, em tôi có vướng vào một vụ việc liên quan đến lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, thời gian này em tôi đang đi công tác ở nước ngoài và bản thân gia đình tôi cũng không biết chính xác địa chỉ em tôi đến. Cơ quan điều tra
Chào bạn
Em bạn đã hoàn thành xong khóa học còn việc nợ môn là việc cá nhân nên có thể hiểu tại sao nhà trường ko cấp giấy chứng nhận để sử dụng tạm hoãn gọi nhập ngũ.
Em bạn cũng ko phải là lao động duy nhất vì gia đình còn có bạn tuy đã có gia đình ở riêng nhưng vẫn có thể lo cho cha mình và cha của bạn cũng mới 51 tuổi, còn tuổi lao
Chị Phạm Thị H, sinh năm 1985, cư trú tại xã P huyện Đ tỉnh Lạng Sơn, nhập ngũ tháng 11. Sau khi nhập ngũ, chị H được điều động về Trung đoàn thông tin Q đang đóng quân trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Tháng 3, chị H đã tự ý bỏ đơn vị về sống ở nhà người yêu chị - anh N (là người cùng xã) và không trở lại đơn vị. Trung đoàn Q đã 2 lần gửi thông báo
án, không phân biệt họ bị áp dụng hình phạt gì, kể cả trường hợp họ được miễn hình phạt.[1]
Về vấn đề này, chúng tôi cho rằng, hiện nay chưa có giải thích thế nào là “kết án” nên gây ra sự thiếu thống nhất. Theo khoản 1 Điều 49 Bộ luật Hình sự, thuật ngữ “đã bị kết án” gắn liền với thuật ngữ “chưa được xóa án tích”. Trong khi đó, việc xóa án