Khoảng cách giữa hai súng bắn nước hoạt động để khai thác mỏ được quy định cụ thể tại Khoản 4 Điều 23 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Hai súng bắn nước làm việc ở hai gương tầng tiến đến gặp nhau thì khoảng cách giữa hai súng bắn nước phải lớn hơn 1,5 lần khoảng cách tia nước bay
Việc điều khiển súng bắn nước hoạt động ban đêm để khai thác mỏ được quy định cụ thể tại Khoản 7 Điều 23 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Khi làm việc ban đêm, các khoảng cách có tác dụng của súng bắn nước, mặt bằng công tác gần súng bắn nước, lối đi đến van khoá trên đường ống
Khoảng cách giữa súng bắn nước trong khai thác mỏ và đường dây tải điện được quy định cụ thể tại Khoản 8 Điều 23 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Súng bắn nước làm việc phải được bố trí cách xa các đường dây tải điện cao thế một khoảng cách tối thiểu bằng hai lần khoảng cách bay xa
Công tác lắp đặt, vận hành súng bắn nước trong khai thác mỏ được quy định cụ thể tại Điều 24 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Công việc lắp đặt, vận hành súng bắn nước phải thực hiện theo tài liệu hướng dẫn của nhà máy chế tạo súng bắn nước và phải phù hợp với khai trường khai thác
khoáng sản.
Trên đây là tư vấn về việc khai thác mỏ thủ công. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên.
Trân trọng!
phụ trách công trường (khai trường) duyệt.
Trên đây là tư vấn về chiều rộng của mặt tầng công tác khi khai thác mỏ thủ công. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên.
Trân trọng!
Độ dốc sườn tầng công tác khi khai thác mỏ thủ công được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 26 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó, độ dốc sườn tầng công tác phải:
a) Không lớn hơn góc dốc tự nhiên của đất đá hoặc khoáng sản khi đất đá hoặc khoáng sản đó thuộc loại tơi xốp và rời.
b
Thời gian tiến hành kiểm tra định kỳ khu vực khai thác mỏ thủ công được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 27 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Theo thường kỳ hoặc sau mỗi trận mưa lớn người quản lý phải đi kiểm tra khu vực làm việc: mặt tầng, sườn tầng và những nơi xung yếu liên quan
lở phía trên chưa được xử lý;
d) Những nơi không đủ ánh sáng làm việc.
Trên đây là tư vấn về khu vực khai thác mỏ thủ công không được bố trí người lao động vào làm việc. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên.
Trân trọng!
vào; mặt tầng phải bằng phẳng, không gồ ghề, dốc đường vận chuyển phải phù hợp đối với từng loại phương tiện vận tải.
Trên đây là tư vấn về công tác kiểm tra sườn tầng và mặt tầng khu vực khai thác mỏ thủ công. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên.
Trân
Công tác đảm bảo an toàn khi làm việc tại tầng công tác trên khu vực khai thác mỏ thủ công được quy định cụ thể tại Khoản 4 Điều 27 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Trong phạm vi cách mép tầng công tác trên 1 m, không được để các hòn đá hoặc bất kỳ vật gì khác có thể rơi xuống
Công tác đảm bảo an toàn khi cuốc tại khu vực khai thác mỏ thủ công được quy định cụ thể tại Khoản 5 Điều 27 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Trước khi cuốc, bẩy phải kiểm tra gương tầng, đề phòng đất đá nứt, tụt lở, đổ xuống bất ngờ. Khi cuốc hoặc bẩy bắn phải làm lần lượt từ lớp
Có được phép phóng choòng từ tầng trên xuống tầng dưới khi khai thác mỏ thủ công không? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Tú, đang sinh sống tại Thanh Hóa, Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi có được phép phóng choòng từ tầng trên xuống tầng dưới khi khai thác mỏ thủ công không? Vấn
xung quanh tránh vào vị trí, nơi an toàn.
Trên đây là tư vấn về công tác đảm bảo an toàn trước khi đổ đất xuống khu vực khai thác mỏ thủ công. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên.
Trân trọng!
liên quan.
d) Sau khi giải quyết, hết sự nguy hiểm mới cho phép người vào làm việc.
Trên đây là tư vấn về công tác đảm bảo an toàn khi gặp những chỗ tụt lở lớn khu vực khai thác mỏ thủ công. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên.
Trân trọng!
trước để kéo goòng.
Trên đây là tư vấn về công tác đảm bảo an toàn khi đẩy xe goòng thủ công trong khai thác mỏ. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên.
Trân trọng!
.
Trên đây là tư vấn về khoảng cách tối thiểu giữa hai xe goòng đang chạy trong khai thác mỏ. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên.
Trân trọng!
tư vấn về công tác đảm bảo an toàn khi đẩy xe goòng thủ công khi khai thác mỏ . Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên.
Trân trọng!
được mới vào bốc cặm, đồng thời phải có biển báo hiệu để trước, sau vị trí bốc cặm.
Trên đây là tư vấn về công tác đảm bảo an toàn khi goòng đang chạy mà bị cặm trong khai thác mỏ. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên.
Trân trọng!
Công tác đảm bảo an toàn khi lật goòng thủ công trong khai thác mỏ được quy định cụ thể tại Khoản 9 Điều 28 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Không được đứng phía mép tầng để lật goòng. Khi đất đá hoặc khoáng sản còn dính trong goòng phải dùng cuốc, xẻng, cào...làm sạch goòng