nội dung hết sức quan trọng và có ý nghĩa thiết thực trong việc xác định tính hiệu lực của di chúc, vì thông qua ngày, tháng, năm lập di chúc sẽ xác định được tại thời điểm đó người lập di chúc có năng lực hành vi dân sự, minh mẫn, sáng suốt hay không… Mặt khác, trong trường hợp người quá cố để lại nhiều bản di chúc thì sẽ căn cứ vào ngày tháng năm
Tôi là giáo viên .Tôi xin hỏi luật sư hiện nay tôi đang mang thai ở tuần thứ 35, do sức khoẻ yếu nên tôi muốn nghỉ sớm trước sinh. Tôi đề nghị nhà trường giải quyết cho tôi được nghỉ theo chế độ thai sản có được không. Rất mong nhận được hồi âm sớm.
Chung cư tôi ở được xây dựng từ những năm 1980, nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Đã có một vài chủ đầu tư tiến hành khảo sát lập dự án đầu tư xây dựng lại nhưng gặp phải nhiều ý kiến trái chiều của cư dân. Phần lớn các hộ từ tầng 2 trở lên đều muốn xây dựng lại nhưng các hộ dân ở tầng 1 thì lấy cớ tòa nhà vẫn ổn định chưa đến mức nguy hiểm. Làm
Tôi làm việc tại một công ty ở Biên Hòa theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Trong hợp đồng, công ty quy định phải làm việc đủ 3 năm thì mới được sinh con, nếu vi phạm thì công ty có quyền chấm dứt hợp đồng. Sau 2 năm làm việc, tôi có thai và vẫn đi làm, hưởng lương bình thường. Đến khi trở lại làm việc sau thời gian nghỉ thai sản, tôi nhận được
ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa
Năm 1954 trước khi chuyển vào miền Nam sinh sống, bố tôi có ủy quyền cho bác ruột quản lý và sử dụng một căn nhà tại Hà Nội. Giấy ủy quyền được chứng thực tại cơ quan hành chính, không xác định thời hạn ủy quyền và không được ủy quyền lại. Bác tôi chết năm 2000. Nay bố tôi muốn đòi lại quyền sở hữu căn nhà đó thì có được không?
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
Theo Điều 589 Bộ luật Dân sự, hợp đồng ủy quyền chấm dứt trong các trường hợp sau đây: Hợp đồng ủy quyền hết hạn; công việc được ủy quyền đã hoàn thành; bên ủy quyền, bên được ủy quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng; bên ủy quyền hoặc bên được ủy quyền chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
sự. Việc làm này là hợp pháp nếu đáp ứng các điều kiện:
- Người tham gia có năng lực hành vi dân sự; Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.
- Mục đích và nội dung của giao
nhượng đều được viết tay và không làm thủ tục giao dịch.Bởi anh bạn em là người chủ đầu chưa hề có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ có giấy tờ hợp lệ về đất đai. Nay anh bạn em đòi lại quyền sử dụng đất. Vậy thì phải giải quyết như thế nào ạ? Có cách nào để anh em lấy lại quyền sử dụng đất không? Em xin chân thành cảm ơn
dụng cho mảnh đất ấy, nhưng sau khi đo đạc thì có xảy ra tranh chấp, cụ thể: là bác của em cho rằng mảnh đất đó là của mình và ngăn cản việc cấp giấy sử dụng đất cho mảnh đất ấy ( vì bà lúc ba má em trồng những cây này thì bác của em cũng có đem cây trồng ngoài bờ của mảnh đất này), và giờ xóm đội trưởng cũng can thiệp và cho rằng mảnh đất ấy thuộc về
Bố tôi bị bệnh nặng đã lâu, trước khi mất có để lại di chúc miệng trước mặt tôi và anh trai tôi chia đều tài sản cho hai anh em tôi. Đề nghị Luật sư cho biết di chúc miệng của bố tôi có hợp pháp không? Di sản của bố tôi có thể chia theo di chúc miệng trên không?
Mẹ tôi mất từ lâu, gần đây bố lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình em trai tôi. Xin cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không?
và chị tôi có được hưởng hết chỗ đất của bố mẹ tôi đã để lại hay không?Nếu không được hưởng thì vì sao?và tờ giấy bố tôi để lại có hiệu lực gì trước pháp luật không trong đó có cả chữ ký của bố tôi và anh chị em trong gia đình.
Ba mẹ tôi đều đã chết năm 2003. Trước khi chết ba mẹ tôi có để lại quyền sử dụng đất và căn nhà thờ tổ nằm trên phần đất đó. Căn nhà và phần đất này hiện tại do người em trai út của tôi đứng tên và đang trực tiếp quản lý và sử dụng. Trong số 4 anh chị em tôi có một người tranh chấp phần đất nêu trên. Tuy nhiên, vừa rồi các anh chị em tôi đã
Tôi bán 1 mảnh đất, có làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dung đất với bên mua. Hợp đồng công chứng ngày 01/5/2015, chưa đăng ký sang tên. Hiện tôi không muốn bán đất nữa thì phải làm thế nào?
xã; thực hiện chức năng quản lý về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, các biện pháp phòng, chống tội phạm và các vi phạm pháp luật khác về an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật.
Công an xã hoạt động theo Pháp lệnh Công an xã năm 2008, Nghị định 73/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 09 năm 2009 hướng dẫn thi hành Pháp
);
- Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình di dân theo kế hoạch của Nhà nước hoặc các đối tượng khác;
- Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật;
- Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân