Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân tham dự nêu yêu cầu giải trình;
- Người giải trình có trách nhiệm giải trình vấn đề được yêu cầu;
- Đại diện cơ quan, tổ chức được mời tham dự phiên giải trình phát biểu ý kiến;
- Chủ tọa tóm tắt nội dung phiên giải trình, dự kiến kết luận vấn đề được giải trình.
Thường trực Hội đồng
để phối hợp hoạt động giám sát, đánh giá về tình hình và kết quả hoạt động giám sát;
5. Tổng hợp kết quả giám sát trình Hội đồng nhân dân.
Trên đây là quy định về trách nhiệm của Thường trực Hội đồng nhân dân trong việc chỉ đạo hoạt động giám sát. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và
định tại khoản 1 Điều 59 của Luật này theo sự phân công của Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân.
2. Việc thẩm tra báo cáo quy định tại khoản 1 Điều này được tiến hành theo trình tự sau đây:
a) Người đứng đầu cơ quan có báo cáo trình bày;
b) Đại diện cơ quan, tổ chức được mời dự phiên họp phát biểu ý kiến;
c) Ban của
giám sát trình bày báo cáo;
- Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát được mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến;
- Ban của Hội đồng nhân dân thảo luận;
- Chủ tọa phiên họp kết luận; Ban của Hội đồng nhân dân biểu quyết khi xét thấy cần thiết.
Trên đây là quy định về trình tự xem xét báo cáo của Đoàn giám sát Ban của
Đoàn giám sát theo trình tự sau đây:
a) Trưởng Đoàn giám sát trình bày báo cáo;
b) Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát được mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến;
c) Ban của Hội đồng nhân dân thảo luận;
d) Chủ tọa phiên họp kết luận; Ban của Hội đồng nhân dân biểu quyết khi xét thấy cần thiết.
2. Báo cáo kết
Giám sát việc giải quyết khiếu nại từ công dân của đại biểu Hội đồng nhân dân được quy định tại Điều 87 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó, đại biểu Hội đồng nhân dân giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân được thực hiện như sau:
1. Khi nhận được khiếu nại, tố cáo, kiến nghị
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát hoạt động tư pháp đã được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 4 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.
Theo đó, khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động tư
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam đã được quy định cụ thể tại Điều 22 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.
Theo đó, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam được quy định như sau:
1. Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật
Trách nhiệm thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân trong việc tạm giữ, tạm giam được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Thiên Hương (email: huon***gmail.com), hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc thi hành án hình sự đã được quy định cụ thể tại Điều 25 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.
Theo đó, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc thi hành án hình sự được quy định như sau:
1. Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp
Trách nhiệm thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân trong việc thi hành án hình sự được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn. Em là Trần Khánh Linh, hiện đang là sinh viên Trường Đại học Mở TP.HCM (email: lin***gmail.com).
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát thi hành án dân sự được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Hoa (email: hoa***gmail.com), hiện đang là sinh viên năm nhất Trường Đại học Sài Gòn. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: Viện kiểm sát
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát thi hành án hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 28 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.
Theo đó, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát thi hành án hành chính được quy định như sau:
1. Kiểm sát việc cấp, chuyển giao, giải thích, đính chính bản
Thủ tục đăng ký kết hôn được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Ngọc, đang sinh sống ở Tiền Giang, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi thủ tục đăng ký kết hôn được quy định thế nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Minh Ngọc_093**)
Quốc hội, đại biểu Quốc hội tham dự nêu yêu cầu giải trình;
- Người giải trình có trách nhiệm giải trình vấn đề được yêu cầu;
- Đại diện cơ quan, tổ chức được mời tham dự phiên giải trình phát biểu ý kiến;
- Chủ tọa tóm tắt nội dung phiên giải trình, dự kiến kết luận vấn đề được giải trình;
- Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội
thì Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội có quyền kiến nghị với người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp xem xét, giải quyết và thông báo kết quả giải quyết đến Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội.
Trên đây là quy định về việc giải quyết khiếu nại của Hội đồng dân tộc. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật hoạt
Thẩm quyền của Hội đồng dân tộc trong việc xem xét kết quả giám sát. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Phú, đang sinh sống ở Vĩnh Phúc, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi thẩm quyền của Hội đồng dân tộc trong việc xem xét kết quả giám sát được quy định thế nào? Mong Ban biên tập tư
Một bạn đọc gửi đến Văn phòng luật sư Giải Phóng câu hỏi như sau: Gia đình nhà chồng em có 02 người con trai, không có người con nào khác. Có 2 mảnh đất, 1 mảnh đã bán và bán 70m2 trên mảnh đất đang ở bây giờ của cả gia đình em. Trên mảnh đất còn lại đó có 02 ngôi nhà và đang chung sân. Hai vợ chồng em kết hôn ngày 01/04/2013. Khoảng đầu năm
điều hành thảo luận; Hội đồng thảo luận, phản biện các ý kiến nhận xét giữa các thành viên Hội đồng (nếu có) trước khi chấm điểm độc lập vào phiếu đánh giá theo mẫu (M3- PĐG), phù hợp theo từng loại nhiệm vụ KH&CN) và bỏ phiếu;
- Ban kiểm phiếu gồm: Thư ký khoa học làm Trưởng ban và thư ký hành chính giúp Hội đồng tổng hợp kết quả theo mẫu (M3
Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm nhập khẩu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề liên quan tới lĩnh vực an toàn – vệ sinh thực phẩm mong được ban biên tập tư vấn.Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm nhập khẩu được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu