Tôi là giáo viên mầm non của một trường thuộc Thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Binh. Tôi vào trường năm 2012 sau 3 tháng thử việc tôi có quyết định được hợp đồng của Phòng GD&ĐT huyện. Vậy xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Đến năm 2015 chúng tôi có được biên chế đồng loạt hay không? – Lê Thị Phương (phuongle.gv@gmail.com).
kiến thức đối với thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp nhưng đã tốt nghiệp cách nhiều năm hoặc bằng do cơ sở đào tạo khác cấp, nếu thấy cần thiết;
- Nội dung kiến thức cần học bổ sung cho người đăng ký dự thi theo quy định tại Khoản 1 và Điểm a Khoản này;
- Tổ chức việc học bổ sung, công khai quy định về học bổ sung
GD&TĐ - Tôi là sinh viên theo chế độ cử tuyển tại một trường đại học công lập. Sau khi tốt nghiệp, nếu tôi không tuân theo sự phân công công tác của cơ quan cử đi học thì có phải bồi thường chi phí đào tạo hay không? Xin cho biết cụ thể?- Cao Văn Lâu (caovanlau***@gmail.com).
Năm 2008, tôi tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành thư viện và được tuyển dụng vào làm nhân thư viện mã nghạch 17.171 (viên chức loại B) ở tiểu học công lập ở Hà Nội. Tháng 12/2015, tôi tốt nghiệp đại học và có bằng cử nhân chuyên nghành: Thông tin- thư viện hệ vừa làm vừa học do Trường đại học Kkhoa học Xã hội và Nhân văn cấp. Vậy tôi có được
Tôi là giáo viên dạy hợp đồng ở trường tiểu học từ năm 1999 và đến năm 2002 tôi bắt đầu tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc,nhưng mãi đến năm 2005 tôi mới có quyết định biên chế chính thức. Vậy t của tôi được tính từ khi nào và cách tính ra sao?
Bà Nguyễn Thị Lành (Hải Dương) giảng dạy tại trường THCS từ năm 2010 (đã trừ 1 năm tập sự), đến năm 2012 thì trúng tuyển viên chức ngành Giáo dục. Bà Lành đóng BHXH từ khi đi làm, kể cả thời gian tập sự. Theo hướng dẫn của kế toán nhà trường, bà Lành được tính phụ cấp thâm niên từ khi trúng tuyển viên chức. Bà Lành hỏi, thời gian công tác hưởng
Tôi ra trường từ năm 1996, tôi được phân công về công tác tại Trường THCS Quốc Thái (An Phú, An Giang) đóng trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn. Tôi đã được hưởng các chế độ phụ cấp ưu đãi và phụ cấp thu hút (5 năm) theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Tháng 8/2010, tôi được điều động về công tác tại Trường THCS Nhơn Hội (An Phú, An Giang) là xã thuộc
GD&TĐ - Hiện nay một số địa phương thực hiện không thống nhất Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng về việc bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục Nhiều ý kiến cho rằng: Đối tượng được hưởng phải là giáo viên trực tiếp giảng dạy, còn Hiệu trưởng, Hiệu phó là cán bộ quản lý ở các trường
Bà Trần Thanh Giang (giang09ktkthg@...) là giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Hà Giang. Tháng 9/2012 bà Giang được cử đi học lớp cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Bà Giang hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
Ông Hồ Đức Trọng (ductrong24@...) hỏi: Viên chức trong ngành giáo dục, y tế như giáo viên, bác sĩ… được cử đi học nâng cao trình độ, hoặc nghỉ hưởng chế độ thai sản thì có được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề không?
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy ở xã không thuộc diện xã ĐBKK của tỉnh Hà Bình. Tuy nhiên xã chúng tôi công tác thuộc một huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Vậy chúng tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút, ưu đãi quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không? – Ngô Minh Hằng (ngominhhanghb@gmail.com)
Tôi là giáo viên THCS đã được thông báo biệt phái lên Sở GD&ĐT. Xin hỏi quý tòa soạn, có phải khi tôi lên sở làm việc thì sẽ bị cắt toàn bộ các khoản phụ cấp như: phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thâm niên hay không? – Nguyễn Thị Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).
Theo quy định của pháp luật về hộ tịch, khi phát hiện trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, người phát hiện phải bảo vệ đứa trẻ đồng thời báo ngay cho UBND hoặc Công an cấp xã nơi trẻ bị bỏ rơi để lập biên bản và tìm người hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng trẻ em đó. Việc tự ý giao trẻ cho người khác và không báo cho chính quyền biết là trái với quy định của
Tôi là giáo viên trường mầm non công lập. Tháng 9/2014, tôi được luân chuyển về phòng GD&ĐT, không giữ chức vụ lãnh đạo và được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo. Tôi được bảo lưu phụ cấp trên đến ngày 31/5/2015 hay là được bảo lưu đủ 36 tháng kể từ ngày có quyết định luân chuyển công tác? – Phùng Phương Hoa (phungphuonghoa***@gmail.com).
Tôi tốt nghiệp Trường Cao đẳng sư phạm môn Văn- Sử- GDCD. Tôi được biên chế với chức danh giáo viên giảng dạy tại một trường THCS ở tỉnh Cà Mau, mã ngạch 15113, sau đó chuyển theo lương mới với mã ngạch 15a 202. Thời gian sau, tôi chuyển công tác theo chồng về tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu và được phân công nhiệm vụ làm nhân viên thư viện ở một trường
Tôi là giáo viên tại một trường tiểu học công lập. Tháng 1/2015, tôi nhận quyết định điều động về công tác tại Phòng GD&ĐT của huyện và không giữ chức vụ lãnh đạo. Hiện tôi vẫn đang được hưởng phụ cấp ưu đãi. Tuy nhiên, vừa qua, tôi được thông báo sẽ truy thu toàn bộ khoản tiền phụ cấp ưu đãi kể từ khi tôi về Phòng GD&ĐT công tác. Xin hỏi Tòa
Năm học 2015-2016, tôi được điều động về dạy học ở một điểm lẻ của trường tiểu học công lập thuộc huyện Lộc Bình (Lạng Sơn). Trường tôi nằm trên địa bàn xã biên giới. Vậy theo quy định, trường hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp đặc biệt hay không? Cách tính cụ thể như thế nào?- Ngô Đình Phong (ngodinhphong***@gmail.com).
. Sở dĩ có sự bất cập này do diễn biến thực tiễn nảy sinh hành vi mà trước đó không có, nói cách khác là tồn tại xã hội đã đi trước ý thức xã hội, ở đây là ý thức của các nhà làm luật.
Tuy nhiên, hiện hành vi mua bán thai nhi cũng bị xử lý theo điều luật "mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em". Nguyên do, dù hành vi trao đổi, gạ gẫm diễn ra