Xin hỏi luật sư, hiện nay tôi vừa lập một công ty CP và tôi là chủ tịch HĐQT thì vợ tôi có được làm kế toán trưởng hay không? Rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư, xin cảm ơn.
Công ty của tôi là Công ty TNHH 3 thành viên. Tôi vừa là thành viên của hội đồng thành viên ( không phải đại diện pháp luật ) trong Công ty TNHH thì có thể làm kế toán trưởng của Công ty được không?
Tôi muốn hỏi, tôi là Giám Đốc của Hợp Tác Xã nhưng doanh số thấp vì vậy ko có tiền để trả lương để thuê thêm kế oán trưởng vì vậy tôi muốn kiêm luôn chức vụ kế toán trưởng được không, vì tôi cũng tốt nghiệp nghành kế toán.
Công ty tôi đã là đại lý thuế, đại lý hải quan, hiện tại muốn bổ sung thêm dịch vụ đào tạo về kế toán, hải quan, thuế. Khi làm hồ sơ đăng ký bổ xung có cần trình lại các chứng chỉ điều kiện hay không!? Nếu là dịch vụ đào tạo thuộc mã giáo dục khác chưa phân vào đâu dạy các khóa ngắn hạn hoặc đào tạo sơ cấp ko cấp chứng chỉ thì có cần chứng chỉ
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật kế toán 2015
Chế độ kế toán là những quy định và hướng dẫn về kế toán trong một lĩnh vực hoặc một số công việc cụ thể do cơ quan quản lý nhà nước về kế toán hoặc tổ chức được cơ quan quản lý nhà nước về kế toán ủy quyền ban hành.
Bố mẹ tôi trước khi mất có lập di chúc giao cho Anh trai tôi quản lý nhà đất, để sử dụng vào việc thờ cúng bố mẹ và ông bà tổ tiên. Tuy nhiên, hiện nay, vì lý do tài chính, Anh trai tôi muốn bán nhà đất trên. Xin cho hỏi Anh trai tôi có quyền chuyển nhượng nhà đất trên hay không? Và tôi nên làm gì để ngăn cản Anh trai tôi thực hiện việc chuyển
ông A đã gửi đơn khiếu kiện gia đình tôi và nhờ cơ quan cấp trên can thiệp là kẻ thêm 2 đường kẻ song song trên bản đồ địa chính để cấp cho gia đình ông A con đường đi lại. Gia đình tôi rất bất bình và không đồng ý theo quyết định đó của cấp trên vì đó là đất của tôi có được cấp giấy chứng nhận QSDĐ. trước đó không hề có đường kẻ (đường đi) qua đó
sản cầm cố trả lại tài sản đó.
b) Yêu cầu sử lý tài sản cầm cố theo phương thức đa thỏa thuận.
c) Được khai thác công dụng tài sản cầm cố và được hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản cầm cố, nếu có thỏa thuận.
d) Được thanh toán chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố khi trả lại tài sản cho bên cầm cố
hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố.
c) Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Về quyền: Bên cầm cố tài sản có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu bên nhận cầm cố đình chỉ việc sử dụng tài sản cầm cố trong trường
hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu có thỏa thuận;
4. Ðược thanh toán chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố khi trả lại tài sản cho bên cầm cố.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Đức bỏ trốn khỏi địa phương. Hiện tại, người cầm QSDĐ của ông Đức bằng mối quan hệ gì đó đã chuyển tên QSDĐ từ tên ông Đức thành tên người nhà của mình là ông Thịnh. Cùng hoàn cảnh như tôi còn có 6 hô gia đình khác. Hiện tại chúng tôi rất lo lắng không biết phải làm gì để tự bảo vệ mình. Thông thường trường hợp như chúng tôi cơ quan pháp luật sẽ giải
Cha mẹ tôi có tất cả 07 người con . Lúc sinh thời, cha mẹ tôi là chủ sở hữu 8.500 m2 đất +nhà ( bao gồm đất vườn + ruộng và nhà nông thôn) , được nhà nước cấp giấy CN,QSDĐ từ trước năm 1993 . Cha tôi mất năm 1995 và mẹ tôi mất năm 1982. Không để lại di chúc. trước đó, năm 1994, cha tôi có trích ra miếng đất có DT 2.475 m2 cho anh trai cả của
theo). Họ hoạt động rất kỹ càng, không để bị phát hiện và khó có thể trà trộn vào. Trước khi muốn gia nhập, phải có một buổi lễ nghiêm trang, bắt người tham gia thề độc, và điều quan trọng người tham gia phải có một người đang tham gia bên trong dẫn đi thì mới được, không thể đến một mình xin tham gia được. Chưa kể họ lợi dụng khe hở pháp luật và điều
Bác tôi tên A qua lời giới thiệu của một người tên B là có một miếng đất đang chuẩn bị được cấp sổ đỏ cần bán giá cả nghe hợp lý nên B dẫn bác A tôi đi gặp C coi đất ,sau khi gặp C nói chuyện thì bác A quyết định mua mảnh đất đó diện tích là 50ha trị giá hơn 3 tỷ,C nói bác tôi đưa trước 1 tỷ tiền cọc rồi sau khi làm xong giấy tờ thủ tục sang
muốn gọi thể loại này là cậu được) nổi lòng tham, hắn đòi lại đất, bảo k trả thì mẹ tôi phải trả tiền mua đất theo giá hiện giờ. Mẹ tôi không trả vì đâu ra lí do như vậy được, đã mua bán sòng phẳng từ 5 năm trước tự dưng đòi như thế là quá vô lý. Chính vì tờ giấy mua bán có kẽ hở là k có dấu chứng nhận của nhà nước nên hắn mới tìm lí do để lật lọng
"xin cho hỏi nếu người chồng nói khi ra tòa không hòa giải được thì sẽ đòi bắt con, nhưng người chồng thực chất không có khả năng nuôi con, đặt biệt người chồng còn có 2 đứa con riêng nhưng không nuôi dưỡng không chăm sóc không cấp dưỡng, vậy trong trường hợp này sẽ như thế nào"
thể vợ tôi phải ở trọ. Gia đình vợ tôi ở thành phố, còn gia đình tôi ở nông thôn, Bố tôi là cán bộ quan đội về hưu, hiện đang là Đảng viên, tôi và chị gái tôi đều tốt nghiệp Đại Học. Vậy vói những điều kiện như vậy tôi có giành được quyền nuôi con sau khi ly hôn không? tỉ lệ giành được quyền nuôi con là bao nhiêu phần trăm?
ly hôn. Trước khi kết hôn với anh C, chị S có quan hệ tình cảm với anh K (đã có vợ). Trong thời kỳ hôn nhân với anh C, chị S vẫn giữ mối quan hệ với anh K và theo chị đứa con sinh ra là con của anh K. Tuy nhiên, khi đăng ký khai sinh cho con, vì đang trong thời kỳ hôn nhân với anh C, nên trong Giấy khai sinh chị phải ghi tên cha đẻ của đứa bé là anh