thụ hết tài sản đó thì cháu có nhận được tiền đền bù thiệt hại từ thủ pham không? Và với một số tiền bị mất thuộc loại lớn ( 26.5 triệu ) như thế. Liệu cơ quan công an có đầu tư điều tra để tìm thủ phạm không? Cháu đang là sinh viên, sau khi bị mất cắp, thật sự cháu rất buồn. Cháu mong các cô chú luật sư có thể trả lời giúp cháu. Cháu cảm ơn !
Xin chào, Cách đây hơn 1 tuần, trong lúc nhà tôi đi du lịch thì trộm đã đột nhập vào nhà và lấy đi một số tài sản trị giá hơn 100 triệu đồng. CA huyện đã xuống kiểm tra hiện trường. 2 ngày sau tôi về và đến CA huyện để làm đơn trình báo, xong CA cho về. 3 ngày sau đó tôi sốt ruột vì không thấy CA có động tĩnh gì nên đã gọi cho anh CA người đã
trong vụ án.
Bạn cũng cần lưu ý, theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003, khi cơ quan tiến hành tố tụng đã khởi tố vụ án, việc phải có mặt theo giấy triệu tập là một nghĩa vụ tố tụng (bắt buộc) đối với các đối tượng sau:
- Bị can: phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan điều tra, viện kiểm sát (theo khoản 3 Điều 49).
- Bị cáo: phải
Anh A có nợ anh B 70tr. Anh A nhờ anh B đi thuê xe oto để anh A mang đi cắm cho anh C lấy tiền trả anh B. Thống nhất xong thì anh A,B,C ra nhà anh D để anh B thuê xe. Sau đó anh A mang đến cửa hàng cầm đồ của anh C cầm lấy tiền trả anh B. ( anh D,C đều đồng ý cho anh A mang xe oto đi cầm). Sau khi anh C cầm xe oto cho anh A xong,anh D vào quán
vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm ở địa phương. Ở cấp tỉnh và cấp huyện, cơ quan Lao động - Thương binh và Xã hội làm đầu mối phối hợp với các cơ quan liên quan để tiến hành các hoạt động thanh tra liên ngành. Ở cấp xã, ủy ban nhân dân cấp xã trực tiếp chỉ đạo, tiến hành các hoạt động kiểm tra, thanh tra về công tác phòng, chống mại dâm tại
Q là con trai của Trùm buôn, bán ma túy khét tiếng ở khu vực Nghệ An giáp biên giới Lào. Để hợp pháp hóa nguồn gốc khối tài sản khổng lồ là lợi nhuận thu được từ hoạt động buôn bán ma túy bất hợp pháp của cha mình, Q đã dùng 100 tỷ đồng của cha mình để đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí tại tỉnh T. Xin hỏi hành vi của Q có bị coi là rửa tiền
Ông Đinh Xuân Thiết là thành viên Tổ tiết kiệm và vay vốn thôn Độc Lập, xã Cư Kpô do Hội CCB xã thành lập và quản lý theo quy định của NHCSXH và được UBND xã công nhận cho phép hoạt động.
Gia đình ông Thiết thuộc diện hộ nghèo, đã được UBND xã và NHCSXH giải ngân 3 chương trình tín dụng ưu đãi với tổng số tiền vay đến ngày 31/3/2014 là 100
Theo quy định của pháp luật thủ tục phê duyệt cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn được quy định như sau:
Bước 1: Người vay tự nguyện gia nhập Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) tại nơi sinh sống.
- Người vay được Tổ TK&VV hoặc tổ chức chính trị - xã hội thôn bản, hoặc UBND cấp xã
Gia đình em vay vốn Chương trình tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH huyện Cái Bè từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện trả lãi số tiền vay đợt trước. Ngày 26/8/2014, sinh viên Hân tốt nghiệp đại học nhưng đến nay
Về vấn đề này, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đắk Lắk trả lời như sau:
Ông Đinh Xuân Thiết là thành viên tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) thôn Độc Lập (xã Cư Kpô) do Hội Cựu chiến binh xã thành lập và quản lý theo quy định của Ngân hàng Chính sách xã hội và được UBND xã công nhận cho phép hoạt động.
Gia đình ông Thiết thuộc diện hộ
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè (Tiền Giang) từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5 - 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện
Ông Lưu Quang Biên (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) đứng tên vay vốn Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên cho 2 người con là Lưu Thị Hồng Tuyết và Lưu Nguyễn Tuân từ năm 2007 đến năm 2013 tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lập Thạch, tổng số tiền vay là 67.900.000 đồng. Trong khoản vay này, 15.000.000 đồng được tính lãi suất 0
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè, Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực
Bạn đọc có địa chỉ email: jolie.pham85@gmail hỏi: "Gia đình em thuộc gia đình nghèo ở xã Xuân Thới Đông, huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh. Em được vay tiền Ngân hàng Chính sách xã hội để theo học Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại. Một năm em được vay 10.000.000 đồng với lãi suất phải trả hàng tháng là 90.000 đồng/tháng (tính ra lãi suất 10,8%/năm
Nhờ LS tư vấn dùm em ! doanh nghiệp có được tham gia hoạt động tín dụng không ? Vậy công ty e cho vay các khách hàng nhỏ lẻ vậy có đúng luật ? (trong giấy phép kinh doanh có đăng ký hoạt động tính dụng, chi tiết là cầm đồ,...) Rất mong phản hồi của LS. E chân thành cảm ơn.
Ông Thương cho rằng, các nhà mạng đã tự động đăng ký dịch vụ với cách thức đăng ký không minh bạch mà theo báo chí phản ánh là các dịch vụ "ngầm". Có trường hợp thuê bao không đăng ký dịch vụ, nhưng khi kiểm tra tại tổng đài thì lại được thông báo có đăng ký. Một số trường hợp lại nhận được tin nhắn thông báo với nội dung thuê bao đã mặc định được
, tin báo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức tạp hoặc phải kiểm tra, xác minh tại nhiều địa điểm thì thời hạn để giải quyết tố giác và tin báo có thể dài hơn, nhưng không quá hai tháng”.
Như vậy, anh có thể làm đơn tố cáo đến công an quận, huyện nơi xảy ra hành vi phạm tội để được giải quyết.
Theo Điều 155 Bộ luật tố
- Hà Nội. Qua nhiều lần đòi tiền, anh ta mới trả gia đình tôi được 40 triệu, và đến nay anh ta đã chuyển nhà. Chúng tôi không còn thông tin anh ta ở đâu nữa, qua hành vi trên rõ ràng anh ta đã cố ý lừa đảo chiếm đoạt tài sản của gia đình tôi. Giờ tôi muốn làm đơn tố cáo hành vi lừa đảo của anh ta với cơ quan Pháp luật, xin hỏi luật sư tư vấn chi tiết