Liên quan đến hoạt động phụ trợ bảo hiểm theo quy định mới, tôi muốn biết điều kiện cá nhân thực hiện hoạt động đánh giá rủi ro bảo hiểm được quy định như thế nào? Cảm ơn!
Tôi dự định mua nhà ở hình thành trong tương lai, cụ thể là chung cư. Cho tôi hỏi là khi mua nhà chưng cư này thì có bắt buộc có một ngân hàng đứng ra bảo lãnh không? Vì rủi ro là rất cao, nhờ tư vấn, cảm ơn!
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Quyết định 2001/QĐ-BGTVT năm 2019 thì trình tự, thủ tục giải quyết nghỉ ốm đau đối với NLĐ thuộc Bộ Giao thông Vận tải như sau:
- Người lao động nghỉ ốm đau (ốm đau, tai nạn rủi ro và con dưới 07 tuổi bị ốm đau phải nghỉ chăm sóc) phải có Đơn xin nghỉ ốm đau theo mẫu quy định tại Phụ lục 03 ban hành kèm theo
;
- Điều kiện, thủ tục tiếp nhận dự án của bên cho vay;
- Phân chia rủi ro và trách nhiệm của các bên trong hợp đồng bao gồm cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cơ quan được ủy quyền (trường hợp ủy quyền ký kết) và nhà đầu tư; nguyên tắc xử lý khi phát sinh tranh chấp; sự kiện bất khả kháng;
- Các hình thức ưu đãi và bảo đảm đầu tư (nếu có);
- Luật
hợp đồng thuê một người phụ nữ nào đó mang thai và sinh con cho bạn thì đây là một giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật. Bạn sẽ phải chịu hoàn toàn rủi ro về phía mình, ví dụ sau khi sinh con người phụ nữ không chịu giao con cho bạn theo hợp đồng...
Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về vấn đề mà bạn thắc mắc.
Trân
kể giá trị căn nhà.”
=> Nếu không có khả năng chi trả thì có thể bị kê biên tài sản là nhà ở (nếu có). Trường hợp nếu thật sự bạn không còn bất kỳ tài sản nào thì đây xem như là rủi ro trong giao dịch vay tiền giữa hai bên.
Trường hợp này, chúng tôi khuyên bạn nên thỏa thuận gia hạn thời gian trả nợ với bên FE.
Trên đây là nội dung hỗ trợ
, ngành tăng cường phối hợp, chia sẻ thông tin và dữ liệu với nhau trong công tác điều hành quản lý nhà nước; đồng thời xây dựng cơ chế chia sẻ thông tin và dữ liệu giữa các bộ, ngành với chính quyền các cấp, các doanh nghiệp, các hiệp hội ngành nghề.
- Nhà nước cần xây dựng cơ chế, chính sách giảm thiểu rủi ro cho các bên trong hoạt động kinh tế chia
tiêu dùng, công ty tài chính phải gửi báo cáo cho Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại Điểm a, b Khoản 4 Điều 7 Thông tư 43/2016/TT-NHNN về khung lãi suất, trong đó nêu cụ thể các yếu tố, nguyên tắc cơ bản xác định khung lãi suất cho vay tiêu dùng, các yếu tố về chi phí vốn, chi phí rủi ro, lợi nhuận trên vốn, lãi suất thị trường và bảo đảm bù đắp
sát sự quan tâm của nhà đầu tư, bên cho vay đối với dự án;
- Loại hợp đồng dự án;
- Tiến độ, thời hạn hợp đồng dự án; thời gian xây dựng, khai thác công trình; phương án tổ chức quản lý, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ;
- Phân tích rủi ro, phân chia trách nhiệm của các bên trong việc quản lý rủi ro phát sinh khi thực hiện dự án;
- Kiến
khích các mô hình kinh tế chia sẻ trên cơ sở phù hợp với lợi ích và trình độ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, đảm bảo tuân thủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.
- Hạn chế những rủi ro liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và phòng ngừa thất thoát thuế, lẩn tránh thực hiện các nghĩa vụ, trách nhiệm theo quy định của pháp
động, nghĩa vụ thuế và các quy định quản lý chuyên ngành.
- Xây dựng cơ chế, chính sách giảm thiểu rủi ro cho các bên trong hoạt động kinh tế chia sẻ bao gồm cảnh báo sớm cho người cung cấp dịch vụ.
- Giải quyết vấn đề nảy sinh trong kinh tế chia sẻ như vấn đề lao động, việc làm, an sinh xã hội.
- Tạo thị trường cho mọi công dân tham gia vào
đồng để giải quyết các rủi ro và bồi thường thiệt hại có thể xảy ra trong quá trình cung cấp dịch vụ.
*Về nhân sự:
- Có tối thiểu 20 nhân viên kỹ thuật trình độ đại học chuyên ngành về công nghệ thông tin, trong đó có nhân viên có kinh nghiệm thực tiễn về quản trị mạng, quản trị cơ sở dữ liệu.
- Có nhân viên kỹ thuật thường xuyên theo dõi
định của pháp luật.
- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị tham mưu giúp Bộ về hạn mức được Chính phủ bảo lãnh phát hành trái phiếu cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Chủ trì báo cáo, đề xuất việc xử lý rủi ro, cấp bù chênh lệch lãi suất và các vấn đề tài chính khác thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Tài chính
kiện sau:
+ Có phương án kinh doanh đối với hoạt động ngoại hối đề nghị được thực hiện; Có quy định nội bộ về quy trình thực hiện, quy trình quản lý rủi ro đối với từng hoạt động ngoại hối đề nghị được thực hiện;
+ Có quy định nội bộ về tiêu chuẩn lựa chọn tổ chức đối tác, hạn mức giao dịch phù hợp đối với từng đối tác nước ngoài; Có quy định
phương án huy động; phần Nhà nước tham gia trong dự án (nếu có); các khoản chi; nguồn thu, giá, phí hàng hóa, dịch vụ; thời gian thu hồi vốn, lợi nhuận; dự kiến điều kiện thực hiện Dự án khác (đối với dự án BT);
- Lựa chọn sơ bộ loại hợp đồng dự án;
- Dự kiến sơ bộ rủi ro trong quá trình thực hiện dự án và phân chia trách nhiệm của các bên trong
và xử lý lỗ giữa các thành viên tổ hợp tác
1. Hợp đồng hợp tác áp dụng các quy định tại Điều 23 Nghị định về tổ hợp tác.
2. Hợp đồng hợp tác có thể quy định cụ thể tỷ lệ đa số tổ viên biểu quyết từ trên 50% đến 100%.
3. Hợp đồng hợp tác quy định cụ thể phương thức xử lý lỗ và rủi ro, quy định về tỷ lệ đóng góp, phân chia rủi ro đối với các
Căn cứ Khoản 11 Điều 1 Nghị định 100/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 52 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP quy định: cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng được chủ trì thực hiện các công việc về quản lý chi phí đầu tư xây dựng gồm:
- Xác định, thẩm tra tổng mức đầu tư xây dựng; phân tích rủi ro và đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án
thành viên tại cuộc họp toàn thể thành viên.
- Việc phân chia hoa lợi, lợi tức và các phương án tài chính khác của tổ hợp tác được tiến hành sau khi thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước (nếu có), nghĩa vụ với người lao động (nếu có).
- Hợp đồng hợp tác quy định cụ thể việc xử lý trong trường hợp tổ hợp tác bị lỗ hoặc gặp rủi ro khác.
Trên