thời có ý nghĩa giáo dục và phòng ngừa rất lớn đối với mọi người tham gia phiên toà xét xử.
Việc sử dụng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình trong tố tụng hình sự không chỉ áp dụng cho những người dân tộc sống trên đất nước Việt Nam mà còn áp dụng đối với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam khi họ tham gia tố tụng.
Trong trường
hại; quyết định giao người dưới 18 tuổi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giám sát; quyết định thay đổi người giám sát người dưới 18 tuổi phạm tội;
e) Thi hành lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp, lệnh hoặc quyết định bắt, tạm giữ, tạm giam, khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xử lý vật chứng
bố cáo trạng hoặc quyết định truy tố theo thủ tục rút gọn, các quyết định khác của Viện kiểm sát về việc buộc tội đối với bị cáo; xét hỏi, đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, luận tội, tranh luận, phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa, phiên họp;
m) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xử của Tòa án và
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tòa án trong tố tụng hình sự được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Vừa qua tôi có tham dự phiên tòa xét xử sơ thẩm hoa hậu Phương Nga về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tôi để ý tham gia quá trình xét xử có khá nhiều cá nhân, tổ chức, các cơ quan. Tôi thắc mắc không
Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập thư Ký Luật. Vừa qua tôi có theo dõi diễn biến quá trình xét xử vụ án của hoa hậu Phương Nga bị truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tại phiên tòa gần nhất, tôi được biết, hoa hậu Phương Nga được tạm thời cho tại
phải làm giấy cam đoan không để bị can, bị cáo vi phạm các nghĩa vụ quy định tại khoản 2 Điều này, nếu vi phạm thì số tiền đã đặt bị tịch thu, nộp ngân sách nhà nước. Khi làm giấy cam đoan, người này được thông báo về những tình tiết của vụ án có liên quan đến bị can, bị cáo.
Thời hạn đặt tiền không quá thời hạn điều tra, truy tố hoặc xét xử theo
Người bị áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú phải cam đoan những vấn đề gì? Xin chào Ban biên tập thư Ký Luật. Vừa qua, tôi có theo dõi diễn biến quá trình xét xử hoa hậu Phương Nga về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trong đó, ở phiên tòa gần nhất, tôi được biết cô hoa hậu này đã tạm thời được tại ngoại đồng
có thể bị áp dụng biện pháp tạm hoãn nhập cảnh là vô cùng hợp lý và cần thiết.
Về thẩm quyền quyết định, pháp luật hiện hành trao cho những người có thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật tố tụng hình sự , Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền quyết định tạm hoãn xuất cảnh. Quyết định tạm hoãn xuất cảnh
quyết trách nhiệm hình sự cũng như dân sự của người đó. Quá trình này bao gồm các giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử ở các cấp tòa án khác nhau. Nó có thể được thực hiện trong một khoảng thời gian không dài (vài ba tháng) trong phạm vi một địa phương (một quận, huyện) và cũng có thể được thực hiện trong một khoảng thời gian rất dài (nhiều năm
nhằm làm sáng tỏ vụ án bao gồm xác định hành vi phạm tội, người phạm tội và giải quyết trách nhiệm hình sự cũng như dân sự của người đó. Quá trình này bao gồm các giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử ở các cấp tòa án khác nhau. Nó có thể được thực hiện trong một khoảng thời gian không dài (vài ba tháng) trong phạm vi một địa phương (một quận
:
Cùng với dẫn giải, áp giải là biện pháp cưỡng chế cần thiết trong hoạt động tố tụng hình sự được áp dụng tùy từng đối tượng cụ thể. Về thẩm quyền ra quyết định áp giải, pháp luật hiện hành quy định Điều tra viên, cấp trưởng của cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Kiểm sát viên, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, Hội đồng xét xử
định dẫn giải, pháp luật hiện hành quy định Điều tra viên, cấp trưởng của cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Kiểm sát viên, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, Hội đồng xét xử có quyền ra quyết định dẫn giải. Theo đó, quyết định dẫn giải phải ghi rõ họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú của người bị dẫn giải, thời gian, địa
Những người nào không được tham gia bào chữa trong vụ án hình sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên trường Đại học Bách Khoa TP.HCM. Thời gian gần đây, em thấy các vấn đề về hình sự và tội phạm rất được dư luận quan tâm. Em thấy hầu hết các bị cáo khi ra tòa đều có người bào chữa cho hành vi phạm
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án trong tố tụng hình sự được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Mộng Huyền, hiện đang công tác tại UBND huyện Cần Giờ TP.HCM. Thời gian gần đây, do nhu cầu công việc, tôi có tìm hiểu thêm về hoạt động tố tụng hình sự. Nhờ Ban biên tập hỗ trợ giải đáp
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án trong quá trình giải quyết vụ án hình sự được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Hiện tại, em đang quan tâm đến hoạt động xét xử các vụ án hình sự. Trong đó, em thắc mắc với cương vị là người đứng đầu một Tòa án
Nhiệm vụ, quyền hạn của Phó Chánh án Tòa án trong quá trình giải quyết vụ án hình sự được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Hiện tại, em đang quan tâm đến hoạt động xét xử các vụ án hình sự. Trong đó, em thắc mắc trường hợp Phó Chánh án Tòa án được
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ án hình sự được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Hiện tại, em đang quan tâm đến hoạt động xét xử các vụ án hình sự. Trong đó, em thắc mắc đối với một người giữ vị trí hết sức quan trọng
Nhiệm vụ quyền hạn của Thẩm phán chủ tọa phiên tòa hình sự được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Hiện tại, em đang quan tâm đến hoạt động xét xử các vụ án hình sự. Trong đó, em thắc mắc đối với những phiên tòa hình sự có sự tham gia xét xử của nhiều
Có phải phiên tòa hình sự nào cũng được xét xử công khai? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Hoàng Sáng, hiện đang sinh sống và làm việc tại Nha Trang, Khánh Hòa. Gần đây, khi tìm hiểu về lĩnh vực tố tụng hình sự tôi được biết, hầu như các phiên tòa kể cả xét xử tại Tòa hay xét xử lưu động đều mang tính chất
đã quyết định đưa đơn ra tòa xin ly hôn. Khi hoà giải tại toà, thẩm phán khuyên tôi sắp sinh vì thế nên rút đơn. Nếu tôi không làm vậy, ông cũng không chấp nhận xử cho ly hôn. Xin hỏi, ông thẩm phán có quyền nói với đương sự như vậy không? Tôi phải làm gì để được ly hôn? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn!