trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vì lý do nào đó, thì toà án cần giải thích cho họ hiểu rằng việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi con là quyền lợi của con để họ biết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con. Nếu xét thấy việc họ không yêu cầu cấp dưỡng là tự nguyện, họ có đầy đủ khả năng, điều kiện nuôi dưỡng con thì toà án không buộc bên kia phải cấp dưỡng
hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Ngoài ra, vợ chồng anh chị cần phải tiến hành việc thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối
với diện tích thực tế vì diện tích thực tế từ trước tới nay là 13 000m2. Nay tôi yêu cầu ông Nam lấy diện tích đất thực tế 13 000m2 chia đôi. Tôi nhận 6500 ông Nam nhận 6500m2 nhưng ông Nam không chịu. Thực tế từ khi bản án có hiệu lực tôi không biết phải yêu cầu thi hành án như thế nào? Vậy tôi kính trình bày đến quý luật sư mong được sự quan tâm
theo như sự thỏa thuận của 2 bên trong phiên hòa giải chứ không tự ý quyết định nên không xem biên bản mà đã ký vào vì vậy anh tôi hoàn toàn không biết rằng trong biên bản có khoản rằng anh tôi có nghĩa vụ phải cấp dưỡng cho chị tôi. Nhiều người lại nói sau phiên hòa giải có mấy ngày tòa cho phép về xem lại biên bản và cần thiết có yêu cầu sửa đổi thì
Vợ chồng tôi đã ly hôn được 2 năm, tôi được quyền nuôi con. Sau khi ly hôn chồng tôi đã cắt khẩu của tôi ra khỏi nhà chồng nhưng lại giữ hộ khẩu đứa con lại. Sau thời gian ly hôn, chồng tôi lên thăm con được 1 lần và không thực hiện cấp dưỡng đầy đủ. Nay tôi muốn cắt khẩu của con tôi theo tôi để tiện làm thủ tục nhập học cho cháu ở Hà nội . Vì
hôn. Vì thế, hiện nay chị bạn tiến hành hợp thức hóa đứng tên căn nhà thì cơ quan giải quyết yêu cầu phải có văn bản nêu ý kiến của người chồng đã ly hôn.
Theo quy định của pháp luật thì mặc dù về quan hệ hôn nhân đã chấm dứt (tòa đã giải quyết cho ly hôn) nhưng quan hệ về tài sản vẫn tồn tại: Căn nhà vẫn là tài sản chung của hai người nên cả
có chữ ký của vợ. Thứ hai, Tôi và vợ có nhiều mâu thuẫn, 2 năm qua không có đời sống "vợ chồng" ngủ chung phòng nhưng tôi ngủ riêng dưới sàn nhà, không còn hạnh phúc, không có tiếng nói chung. Nhưng tôi vẫn làm tròn trách nhiệm với gia đình, vì đời sống ngột ngạt tôi muốn được giải thoát, nhưng vợ tôi kiên quyết không đồng ý. Với những lý do trên
Năm 2011, TAND quận Đống Đa, Hà Nội đã xét xử và ra Bản án sơ thẩm đồng ý cho anh chị tôi ly hôn. Không đồng ý với bản án sơ thẩm, chị gái tôi đã làm đơn kháng cáo và TAND TP Hà Nội đang tiến hành xét xử phúc thẩm vụ án thì anh rể tôi bị tai nạn và mất. Anh rể tôi có để lại di chúc nhưng không cho chị tôi thừa kế di sản. Xin hỏi chị gái tôi có
Thưa luật sư cho em hỏi em có chồng và 1 đứa con gái nay 6 tuổi, nhưng vì chồng em lăng nhăng với một người phụ nữ khác sau đó bỏ về quê không liên lạc với em cũng như con em và 3 năm sau thì cưới vợ khác khi chưa có quyết định ly hôn. Đến lúc người vợ đó sinh con thì anh đưa đơn ra tòa đòi li hôn với em, em có nhận được giấy triệu tập của tòa
Thủ tục và thời gian ly hôn, t và vợ cưới nhau hơn 8 năm, có 2 bé trai, bé 6 tuổi và bé 4 tháng tuổi có 3 miếng đất chung, cả 2 đều là công chức ly hôn tôi có đc nuôi bé lớn không hiện tại t vẫn ăn chung ở chung với vợ con, nhưng hôn nhân không hạnh phúc, tôi đã có quan hệ chung sống với người phụ nữ khác bên ngoài, vì không có hạnh phúc khi
hiện đang giữ vì em chưa muốn ly hôn bởi vì con em còn quá nhỏ. Ngày 25/3/2014 vợ em gửi qua email cho em ảnh bản giải quyết thuận tình cho ly hôn của toà án. Các anh chị cho em hỏi nếu thiếu những giấy tờ như trên thì toà án giải quyết cho ly hôn là đúng luật hay sai luật và em cũng mới chỉ ra toà hoà giải 2 lần còn sau đó em chưa đến toà thêm lần
Chào mọi người ! Em có một người cô hiện cô đã 43 tuổi , có 3 con (con gái lớn 23 tuổi , con gái thứ 14 tuổi , con trai út 12 tuổi ). Cuộc sống của cô em thực sự là rất khổ cực khi mà chồng cô luôn chửi mắng , dọa nạt , đánh đập thậm tệ. Nhưng vì thương con nên cô em cam chịu hơn 20 năm qua. Một phần khác vì sợ chồng quá vũ phu không dám lên
Vợ chồng tôi đang chuẩn bị ly hôn. Nếu ly hôn tôi sẽ là người gặp khó khăn hơn chồng tôi, vì anh ấy có việc làm ổn định, còn tôi thì không việc làm tốt, sức khỏe lại kém. Vậy, khi ly hôn và chia tài sản thì tôi có được đề nghị xem xét về hoàn cảnh này không?
nhà, sau khi ly thân anh ta chuyển ra ngoài ăn riêng, và có hàng tháng đưa cho con tôi số tiền 1,3 triệu, từ tháng 3 năm 2012 là 1,8 triệu và 3tháng gầy đây là 2 triệu, cháu có đưa cho tôi và tôi đã sử dụng số tiền đó phụ đóng tiền học và tư trang cho 2 cháu đồng thời trong thời gian này tôi cũng tiến hành rao bán nhà. Trong thời kỳ hôn nhân chúng
Xin được hỏi luật sư: Chúng em cưới nhau năm 2008,nhưng cuộc sống 2 vợ chồng không hạnh phúc,chồng em thường xuyên uống rượu và về gây chuyện với em,thậm chí còn đi ngoại tình lăng nhăng nữa.Em đã nhắc nhở nhiều mà anh ta vẫn chứng nào tật đó.Hai vợ chồng thường xuyên gây lộn nhau cộng thêm xích mích giữa hai thông gia hai bên càng trầm trọng
Tôi và vợ cưới nhau năm 2009, cuối năm 2011 có 1 bé trai 3.5 tuổi. Từ lúc cưới nhau đến lúc có con thì 2 vợ chồng rất hạnh phúc, lúc vợ tôi vừa sinh thì cũng đúng lúc trúng tuyển đại học, tôi phản đối vợ đi học vì lúc đó con tôi mới sinh được 1 tháng và tôi vừa tốt nghiệp chưa có việc làm, còn vợ tôi thì đang có việc làm ổn định nhưng vợ tôi
Gia đình tôi có thửa đất ở có vườn ao (trước đây diện tích đất ao nhiều gấp 2 lần diện tích đất ở). Thực tế hiện nay vì gia đình đông con nên đất ao đã làm nhà ở cho hộ của các con, song một số hộ chưa được cấp sổ đỏ. Nay xin hỏi, theo Luật Đất đai mới thì việc cấp sổ đỏ đối với đất vườn ao trước đây nay đã làm nhà ở ổn định thì như thế nào?
công trình của địa phương, không có giấy tờ ghi lại việc này. Hiện nay tôi đã có giấy xác nhận của cán bộ, đã trực tiếp nhận số gạch này của gia đình tôi. Khi ông tôi nộp đủ tiền thì chủ nhiệm hợp tác xã khi đó nói với ông tôi là đủ tiền rồi sẽ có đất, không viết giấy tờ gì thêm. Sau đó UBND xã thông báo, đất gia đình nhà tôi mua nằm vào hành lang đê
đất, sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất. Do đó, mặc dù GCN của anh bị người khác chiếm giữ nhưng anh không thể khởi kiện (tại Tòa án) để đòi tài sản. Anh không thể yêu cầu cơ quan chức năng xử lý người này về hành vi chiếm đoạt tài sản.
Trường hợp này, anh có thể căn cứ quy định tại Nghị định số 43/2014 ngày 15.4.2014 quy định chi tiết thi
Theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành, thì người sử dụng đất phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất mới được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; quyền thế chấp, bảo lãnh