Tôi ở vùng thuận lợi, sau khi thi viên chức tôi đã trúng tuyển về làm giáo viên vùng có điều kiện xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) và đã được hưởng đầy đủ các chế độ chính sách. Cho đến nay tôi vẫn đang công tác tại trường mà tôi đã trúng tuyển trong kỳ thi viên chức. Hiện nay tôi đã chuyển hộ khẩu đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội ĐBKK nơi
Ở trường tôi có một giáo viên mới chỉ học hết THPT. Để được tham gia kỳ tuyển dụng viên chức, bạn ấy đã mua bằng trung cấp sư phạm mầm non. Vậy bạn ấy sẽ phải xử lý như thế nào? Nguyễn Thị Bừng - Tỉnh Thanh Hóa (ngbung***@gmail.com).
Đầu năm học 2014-2015, tôi được nhận vào dạy hợp đồng tại một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK) của tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên, đến năm học này tôi vẫn chưa được hưởng phụ cấp thu hút và phụ cấp ưu đãi. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp trên hay không? - Trương Bảo
/2006/NĐ-CP vẫn còn hiệu lực thi hành. Vì vậy, từ ngày 1/1/2011 đến nay, các địa phương này đều không thực hiện chính sách đối với các đối tượng theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP nêu trên. Ông Lê Văn Toàn và ông Nguyễn Trọng Khang đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về các trường hợp này.
Dạ thưa luật sư: Hiện nay tôi đang là giáo viên tại một trường thpt kí hiệp đồng 1 năm nhưng hiện tôi dã được chính thức tại một trường khác. Tôi muốn chấm dứt hiệp đồng tại trường đang dạy. Hiệu trưởng của trường bảo tôi làm đơn đề nghị thanh lí hợp đồng. Vậy đơn đó làm như thé nào? Có mẫu nào sẵn có thể cung cấp cho tôi được không? Tôi xin
Hội đồngg giám định y khoa dã xác định tôi bị mất khả năng lao động 35%. Theo quy định của nhà nước, tôi đươc hưởng những chế độ gi? Mong luật sư tư vấn. Cám ơn
Hiện tại ông ngoại em đã mất, có để lại 1 bản di chúc ở ngoài xã. Khi ra xã mở di chúc thì bản di chúc có nội dung: chia 6 công đất ra 2 làm 2 phần...3 công cho mẹ em...3 công còn lại cho các người con trong nhà (em không rõ là bao nhiêu người nhưng ngoài thực tế thì đất tới 1 mẫu)....Ông ngoại em có 2 vợ..mẹ em là con của người vợ 1..khi mở di
Theo quy định của Bộ luật dân sự về thừa kế, Di chúc bằng văn bản được lưu giữ tại cơ quan công chứng thì công chứng viên là người công bố di chúc. Trường hợp người để lại di chúc chỉ định người công bố di chúc thì người này có nghĩa vụ công bố di chúc. Nếu người để lại di chúc không chỉ định hoặc có chỉ định nhưng người được chỉ định từ chối
di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực”.
Trong trường hợp cụ thể nói trên, di chúc miệng của người chồng không được những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ và đưa đi công chứng hoặc chứng thực.
Mặt khác, người chồng đã tự ý định đoạt cả phần tài sản của người vợ nên di chúc miệng của người này không hợp pháp cả
từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực (khoản 5 Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2005).
Trường hợp chồng của bà Lê Thị Kiệu, vào thời điểm di chúc miệng, tuy được nhiều người chứng kiến, nhưng không được những người này ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ và đưa đi công chứng, chứng
Ba tôi qua đời đã lâu, mẹ tôi thì mới mất để lại một căn nhà do bà đứng tên. Trước khi qua đời, bà có lập di chúc viết tay nhưng chưa công chứng. Di chúc như vậy có hợp lệ không? Nếu anh chị em không thực hiện theo di chúc thì có thể khởi kiện được không?
Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người lập di chúc có thể là người đã thành niên (trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình) hoặc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa
người, hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản để lại và nơi có di sản;
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của
;
- Di chúc bằng văn bản có công chứng;
- Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Di chúc do bố bạn lập là di chúc có bằng văn bản có chứng thực. Trường hợp lập di chúc tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây:
Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân
hoặc chứng thực.
Trong trường hợp này, người chồng đã di chúc miệng trước sự chứng kiến của nhiều người và được 02 người đại diện trong số những người làm chứng đã ghi chép lại toàn bộ ý nguyện của người chồng, cùng ký tên vào văn bản và đưa đi công chứng. Tuy nhiên, việc công chứng phải được chứng thực trong vòng 05 ngày kể từ ngày
di chúc để lại mảnh vườn đó cho vợ chồng con gái út nhưng vợ tôi không biết chữ. Vậy thủ tục lập di chúc trong trường hợp vợ tôi không biết chữ như thế nào?
chồng người con trai thứ hai ở. Do tuổi cao, sức yếu nên bà muốn lập di chúc để lại tài sản của mình cho các con. Bà đến Uỷ ban nhân dân phường Y, nơi bà đang sống gặp cán bộ tư pháp và đề nghị giúp mình lập di chúc. Cán bộ tư pháp - hộ tịch của Uỷ ban nhân dân phường Y sẽ giải quyết nguyện vọng của bà Loan như thế nào? Gửi bởi: Admin Portal