hành vi thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn cần chú ý:
Nếu là thiệt hại gây ra cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, do hành vi thiếu trách nhiệm để người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng bị giam, giữ hoặc người bị kết án tử hình trốn mà dẫn đến việc phải tạm đình chỉ điều tra, tạm đình chỉ xét xử và người bỏ trốn lại
a) Hành vi khách quan
Người có thẩm quyền trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án ra quyết định trái pháp luật có thể bằng miệng hoặc bằng văn bản (nói chung là bằng văn bản) mà biết rõ là trái pháp luật.
Người thực hiện hành vi ra quyết định trái pháp luật cũng không giống nhau, mà tùy trường hợp người có
.
Đối tượng tác động của tội phạm này là những quyết định trái pháp luật của những người có thẩm quyền trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án (như quyết định thu giữ đồ vật, tài liệu; quyết định xử lý vật chứng; đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; quyết định kê biên tài sản; quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; quyết định
Ba tôi bị người khác gây thương tích. Cuối năm 2008, tòa án tuyên trả hồ sơ cho công an để điều tra bổ sung, nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy ra xét xử. Thời gian điều tra bổ sung và đưa vụ án ra xét xử là bao lâu? Chúng tôi có thể kiến nghị để sớm mở phiên tòa không?
, HSSV có khó khăn chưa trả được nợ, nếu có văn bản đề nghị gia hạn nợ thì được NHCSXH xem xét cho gia hạn nợ, thời gian gia hạn nợ tối đa bằng 1/2 thời hạn trả nợ.
Như vậy, các biện pháp xử lý nợ (trong đó có khoanh nợ và giãn nợ) đã được quy định cụ thể, đầy đủ, đồng bộ tại Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg, đảm bảo ưu đãi.
lẫn mẹ) và nêu các tình tiết giảm nhẹ cũng như đề nghị Tòa án xử phạt án treo. Cuối cùng, Tòa án vẫn xét xử 2 năm tù giam (cháu tôi lúc phạm tội chỉ mới 16 năm 2 tháng tuổi, lúc xét xử vừa đúng 16 tuổi rưỡi). Với tư cách là người giám hộ, tôi muốn chống án lên Tòa án cấp trên xét xử lại nhẹ hơn. Tôi nghe nói, chống án thì Tòa án cấp trên có thể sẽ xử
là cơ quan có thẩm quyền ban hành ra các văn bản tố tụng đó). Việc nói “áp đặt” ở đây có nghĩa là người nhận văn bản được tống đạt phải có trách nhiệm tuân theo một cách bắt buộc.
Ví dụ : Ông A là bị đơn trong một vụ án. Tòa án tống đạt (giao) cho ông A Giấy triệu tập tham dự phiên tòa xét xử vào ngày 1-10-2010. Trong trường hợp này, ông A bắt
địa chính để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của ông và nay cán bộ đó đang bị xem xét về mặt trách nhiệm hình sự thì ông có thể nộp đơn trình báo cơ quan công an đang thụ lý vụ án để được xem xét, xử lý.
Do không có điều kiện nghiên cứu hồ sơ tranh chấp đất nên chúng tôi không có ý kiến cụ thể về việc xét xử của tòa án.
Về việc cấp giấy đỏ, theo khoản 5 Điều 50 Luật Đất đai năm 2003, hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án của TAND, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án... thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử
còn áp dụng khi thi hành án, xử lý hợp đồng thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ.
Như vậy, không áp dụng đấu giá quyền sử dụng đất khi cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, lâu dài.
2. Cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất từ trước ngày 15-10-1993 thuộc khu vực quy hoạch
Để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như khi cần bảo đảm thi hành án, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trong phạm vi thẩm quyền tố tụng của mình hoặc người có thẩm quyền theo quy định của Bộ luật này có thể áp dụng một
nghiêm trọng. Khi xử lý trường hợp phạm tội này, chủ yếu lấy giáo dục là chính, việc truy tố xét xử chỉ nên đối với trường hợp người bị đe dọa sợ tới mức gây ảnh hưởng đến sức khỏe, công tác, lao động và học tập gây ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội, người có hành vi đe dọa có nhân thân xấu.
Xin hỏi việc phát biểu tranh luận tại phòng xử án của các đương sự và người đại diện của họ có phải thực hiện theo trình tự pháp luật quy định hay được tự do phát biểu theo yêu cầu. Nếu pháp luật quy định phải theo trình tự thì trình tự phát biểu được thực hiện như thế nào?
Tôi vướng vào tranh chấp dân sự, cần khởi kiện ra tòa. Người có liên quan như thế nào thì có thể tham gia làm chứng trong phiên xử để giúp tôi thêm chứng cứ trước tòa. Họ có những quyền và nghĩa vụ gì, nếu ra làm chứng? Huy Thọ
Người làm chứng có nghĩa vụ tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập của tòa án để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Trường hợp người làm chứng vắng mặt tại phiên tòa không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ gây cản trở cho việc xét xử thì có thể bị dẫn giải đến phiên tòa theo quyết định của hội đồng xét xử. Ngoài ra, người làm chứng
có lỗi gây ra vụ tai nạn nói trên thì anh trai của bạn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về tội vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ theo quy định tại Điều 202 Bộ luật Hình sự năm 1999 nói trên với mức phạt tù tương ứng với khung hình phạt mà anh trai của bạn bị đưa ra xét xử (khung hình phạt này tùy thuộc vào các
Chủ thể của tội phạm này cũng là chủ thể đặc biệt, chỉ có những người có thẩm quyền trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án (như Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát; Chánh án, Phó chánh án Tòa án; điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm, chấp hành viên) mới có thể thực
Theo quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự, công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. Mọi hành vi xâm hại đến danh dự, nhân phẩm của công dân đều bị xử lý theo pháp luật.
Theo luật này, việc khám người chỉ được tiến hành khi có căn cứ để nhận định trong người đó có cất giữ công cụ, phương tiện phạm tội hoặc