Theo Khoản 3, Điều 6 Quyết định số 216/2005/QĐ-TTg ngày 31/8/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất quy định về Điều kiện được đăng ký tham gia đấu giá “Một hộ gia đình chỉ được một cá nhân tham gia đấu giá; một tổ chức chỉ được một đơn vị tham gia đấu
3 năm trả lại nhà cho bố tôi. Cho đến nay đã qua 4 năm tôi có trao đổi với chị thu dọn trả nhà cho bố tôi xong chị T viện nhiều lý do không trả nhà theo thỏa thuận (vì là chị em con bá, con dì nên khi cho chị T mượn nhà tôi không làm giấy tờ gì cả). Trong các lý do nêu ra chị T có nói là đây là đất của bà ngoại chúng tôi nên chị là con của bà phải
Theo điều 9 Quy định về tổ chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất (QSDĐ) để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trên địa bàn tỉnh được ban hành kèm Quyết định 35A ngày 21-12-2015 của UBND tỉnh thì điều kiện được đăng ký tham gia đấu giá được quy định như sau:
1. Có tờ khai tham gia đấu giá theo mẫu do đơn vị thực hiện đấu
tiện cho việc đi lại và học tập của bọn cháu. khuôn đất cũ 400m2 đó đến giờ vẫn bỏ hoang, do mẹ cháu chưa sử dụng vì vậy đến nay vẫn chưa xin giấy xác nhận quyền sử dụng đất.Do là đất hợp tác xã cấp không thu phí từ năm 1987 nên không có giấy tờ nào chứng minh quyền sử dụng khuôn đất đó là của gia đình cháu, khuôn đát đó chỉ có tên
khu đất này cho ông Trần Hạnh với giá 3 tỷ đồng. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất đã được 2 bên ký kết và được phòng công chứng số 1 thành phố Hạ Long chứng thực. Tuy nhiên trên thực tế, ông Hạnh mới chỉ giao cho anh mình 1.5 tỷ đồng và nói với anh An là "mình chưa chắc chắn mua khu đất này". Vì vậy anh An đã tìm ông Lê Hải Công để thảo luận về việc
Theo quy định của Luật đất đai năm 2003 thì đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lý. Theo đó, cá nhân, tổ chức được nhà nước công nhận quyền sử dụng có thể là nhà sư hay chùa vì nhà sư thì cũng là công dân Việt Nam và chùa thì cũng là tổ chức sử dụng đất nên đều có quyền sử dụng đất và được công nhận quyền sử dụng đất theo
Mẹ tôi có mua 1 miếng đất khoảng 80m vuông vào năm 2007 từ một người ở gần nhà, nguồn góc đất là do nhà nước cấp có giấy cấp đất đàng hoàng vào những năm 1993, nay vợ chồng tôi muốn xây dựng nhà ở nhưng chưa có GCNQSDĐ và chưa chuyển thành đất ở được vì khi xin làm GCNQSDĐ thì phải đóng tiền thuế đất rất cao khoảng gần 100tr nhưng do hoàn cảnh
giúp vướng mắc này cho gia đình tôi với ạ! Theo tôi được biết thì công văn Số: 08/2008/PL-UBTVQH12 Pháp lệnh sửa đổi điều 10 của Pháp lệnh Dân số do chủ tịch Nguyễn Phú Trọng đã ký thì nội dung Điều 10 có qui định “Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ Qui định”, pháp lệnh có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2009
Vụ việc nhà tôi là thế này: Sát nhà tôi có một miếng đất diện tích: 5m x 29m Lô đất này thuộc khu vực chưa phân định quản lý hành chính của Nông trường hay của UBND xã nên nguyên một khu đất chổ nhà tôi khoảng 70 hộ dân đến nay vẫn chưa làm sổ đỏ được. Ngày 14/5/2000, gia đình tôi có nhận chuyển nhượng lô đất trên từ ông A. Ông A được cô B (con
định là những người có tên trong hộ khẩu, có nơi xác định là những người có tên trong danh sách mà hội đồng xét cấp đất tiến hành xét cấp, có nơi lại xác định cả căn cứ vợ chồng vì tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân. Đây vẫn là một quy định vẫn dụng linh hoạt nhưng nhiều rủi ro.
Trước hết vụ việc của bạn là tranh chấp về di sản thừa kế, và hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất liên quan tới phần tài sản thuộc quyền sử dụng của bố bạn.
Thứ hai việc cơ quan hành chính UBD xã phường hay UBND thị xã, thành phố Hải Dương sẽ không thể đơn phương quyết định hủy các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của bạn được vì:
Quy
vuông đất thổ cư. Tuy nhiên khi giao dịch lúc đó gia đình không hiểu rõ về luật đất đai và các quy định khác về luật đất đai hiện hành nên khi nhận chuyển nhượng gia đình em được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 200 mét vuông đất vườn sử dụng lâu dài, sau này em hỏi lại cơ quan đăng ký quyền sử dụng đất tại địa phương thi người ta nói là do
tái định cư, nên đả bán giấy nền tđcư với số tiền (mười bốn triệu) tới cuối năm 2009 thì ba e qua đời,tiếp theo đó ngoài một năm sao nội e cũng qua đời. Cho đến năm 2012 người mua giấy nền măm xưa nhờ người a của e nói với mấy bác con của nội e là đồng ký tên cho ổng ra giấy sổ hồng vì nội và ba e đều mất. Bổng nhiên tthì người con thứ ba của bà nội
đất đó. Năm 1993, Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình tôi và tôi đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2004, bố mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Năm 2009, anh chị em chúng tôi về đề nghị vợ chồng tôi chia mảnh đất đó thành 1/3 để xây nhà thờ để cúng tổ tiên nhưng vợ chồng tôi chưa đồng ý (vì vợ chồng tôi đã
được chỉ định trong di chúc hay không);
- Ông nội của bạn: là bố của người để lại di sản nên ông nội bạn luôn được hưởng di sản do bố bạn để lại cho dù có được chỉ định trong di chúc hay không. Vì ông nội bạn đã chết năm 2014 (chết sau bố bạn) nên ông nội vẫn được hưởng di sản do bố bạn để lại. Hiện nay, khi tiến hành phân chia di sản của bố bạn
mất năm 1973 và không để lại di chúc. Bà nội và bố cháu sinh sống trên mảnh đất cũ của Ông nội để lại nhưng do việc đi lại kho khăn nên Bà Nội đã ủy quyền cho Bố cháu đứng ra đổi lấy mảnh đất hiện nay đang ở để thận tiện đi lại và cho phép bố cháu đứng tên trên sổ địa chính để sử dụng mảnh đất này từ năm 1983 và cũng đồng ý là cho Bố cháu vì bà bảo
Tôi có vấn đề như sau: Lúc trước gia đình tôi có mua một mảnh đất 1320 m2, nhưng chủ đất cũ không đưa sổ để tách quyền sữ dụng đất tôi có làm đơn gửi chính quyền để giải quyết qua quá trình hòa giải hai bên đồng ý là gia đình tôi tách 1300 m2. Nhưng hôm nay cán bộ địa chính xuống tiến hành đo đất thì nói với gia đình tôi" nhà nước qui định khi
Tôi muốn mua 1 lô đất khoảng 300m2 tại xã Phước Tân, TP. Biên Hòa. Do chưa đủ tiền đóng thuế chuyển quyền sử dụng đất nên tạm thời hai bên thỏa thuận bằng giấy viết tay. Bên bán họ nói là sẽ có văn phòng Luật sư công chứng; còn tôi muốn Văn phòng Thừa phát lại làm chứng thì có được không? Giá trị pháp lý của việc lập vi bằng của Thừa phát lại
, phường, thị trấn phải chịu trách nhiệm về:
a) Thời điểm, địa điểm công chứng, chứng thực;
b) Năng lực hành vi dân sự của các bên giao kết hợp đồng hoặc xác lập văn bản về bất động sản tại thời điểm công chứng, chứng thực;
c) Nội dung thoả thuận của các bên giao kết hợp đồng hoặc nội dung văn bản về bất động sản không vi phạm điều cấm của
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của mình đối với bên có quyền là bên nhận thế chấp, do đó chỉ khi là tài sản của mình mới có thể thế chấp được.
Do đó Nếu chưa sang tên thì không thể thế chấp được, vì thế chấp ở đây là thế chấp quyền sử dụng đất chứ không phải thế chấp hợp đồng.
Việc vay tiền tại các tổ chức tín dụng phải có tài sản bảo đảm, tài