Theo e được biết Luật KDBĐS quy định là Chủ đầu tư khu nha ở có thể huy động vốn theo hình thức là kí HĐ góp vốn đầu tư cơ sở hạ tầng và nhận quyền SDĐ với CĐT thứ cấp. Vậy có tồn tại hợp đồng hợp pháp là HĐ góp vốn đầu tư cơ sở hạ tầng và nhận quyền SDĐ giữa CĐT ( CĐT khu dân cư) kí với cá nhân hay không ạ. Vì em thấy thực tế trước khi
Với câu hỏi của bạn, chúng tôi tư vấn cho bạn nên lựa chọn hình thức doanh nghiệp la công ty cổ phần, với những lợi thế như:
- Công ty có tư cách pháp nhân
- Cổ đông công ty chịu trách nhiệm hữu hạn với các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính khác của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty
- Công ty cổ phần được phép phát hành cổ
xuyên phải vắng mặt khỏi Hà Nội vì lý do gia đình nhưng có thể tham gia quản lý từ xa; chỉ có mình em là không vướng bận gì có thể tham gia quản lý trực tiếp Cả 3 đứa em đều không có nguồn vốn đáng kể mà công ty (khi thành lập nên) có nhu cầu vay vốn lớn. Trong thời buổi nền kinh tế khủng hoảng như này các ngân hàng lại chọn lựa nghiêm ngặt đối tác cho
Trường hợp của anh bạn rất dễ trở thành "người thứ 3 ngay tình" vì nếu nguyên đơn thắng kiện thì có thể hủy hợp đồng mua bán anh bạn. Lúc này anh được được trả tiền... nhưng có thể khó thi hành án để lấy lại tiền.
Tốt nhất anh bạn nên nhờ luật sư nào đó giúp đỡ và tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho mình...
Chỉ khi tiếp cận với hồ sơ vụ
hạn;
Công việc được uỷ quyền đã hoàn thành;
Bên uỷ quyền, bên được uỷ quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng theo quy định tại Ðiều 588 của Bộ luật này;
Bên uỷ quyền hoặc bên được uỷ quyền chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
Do vậy, trong trường
phải làm thủ tục sang tên sổ đỏ. Hiện tại, ba em có bạn gái, người này lại có con riêng. Anh hai và em gái đều lập gia đình không ở chung với bố. Em phân vân lắm em sợ có tranh chấp về sao này vì nghe nói người phụ nữ ba em quen không tốt. Hai anh em của em thì rất đồng thuận với nhau.
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với cá nhân, từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với tổ chức là
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 5 Điều 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 5. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ chức
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 5 Điều 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 5. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ chức
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 5 Điều 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 5. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ chức
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 5 Điều 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 5. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ chức
Kính gửi luật sư, Hồi trước gia đình tôi có nợ dì tôi với số tiền 600tr do làm ăn thua lỗ, nhưng dì bảo cứ từ từ trả, nên gia đình tôi lo trả nợ cho những chủ nợ khác, bây giờ đùng 1 phát gia đình dì lại kiện gia đình tôi để đòi nợ và đã thắng kiện, gấp quá gia đình tôi không kịp trở tay và không có tiền trả liền, bây giờ thi hành án đang kê
với bên chủ đất (vì cũng gọi là quen biết). Tuy nhiên, đã 2 năm nay, chủ đất vẫn chưa hoàn thiện được các giấy tờ chuyển nhượng. Hiện chúng tôi rất bức xúc, chúng tôi muốn thảo 1 bản hợp đồng mà trong đó có cam kết của bên chủ đất rằng nếu ko hoàn thiện giấy tờ trong 3 tháng thì fai hoàn trả tiền cho chúng tôi, thì theo luật sư chúng tôi có làm được
Ông nội tôi sinh được 7 người con và đã chia đất cho 7 người bằng nhau. Nhưng khi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chia ra cho từng người thì ông nội tôi chỉ làm cho 6 người. Riêng mảnh đất ba tôi ở, ông nội tôi cho ở chứ không làm giấy chứng nhận và tách sổ cho ba tôi vì ba tôi không thuận với ông nội. Vậy sau này nếu ông nội tôi mất mà
Doanh nghiệp em cần bán 1 căn nhà ( giá trị khoảng 1 tỷ ) cho 1 cá nhân. Nhà đã có sổ đỏ mang tên doanh nghiệp. các anh có thể tư vấn giúp doanh nghiệp cần chuẩn bị những giấy tờ pháp lý nào nữa, và những bước thực hiện như thế nào ?Và thực hiện tại đâu ? Hiện giờ có văn bản pháp luật nào hướng dẫn chi tiết về các bước tiến hành sang tên
Kính gởi các luật sư! Nhờ các LS tư vấn trương hợp của tôi như sau: Tháng 10-2013 tôi có mua 1 miếng đất ở quận 12 của 2 vợ chồng, người vợ đứng tên trong sổ. Sau khi ra công chứng số 4 kí hợp đồng giao dịch tôi đã giao đủ tiền. (cả 2 vợ chồng đều lăn tay, kí tên bán). Vì 1 số lí do hộ khẩu tôi chưa kịp sang tên ngay, đến tháng 1-2014 tôi nộp
1. Vụ việc của gia đình bạn là quan hệ dân sự, nếu có tranh chấp thì được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. Trong quan hệ dân sự cũng có thể có gian dối. Hành vi gian dối trong quan hệ dân sự làm có thể làm cho giao dịch đó vô hiệu. Nếu cố tình không thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng gây thiệt hại thì phải bồi thường, nếu không thực hiện hợp
Nghị định số 121/2013/NĐ-CP đã có hiệu lực từ ngày 30/11/2013, vậy việc xử phạt vi phạm về sử dụng nhà chung cư có thể thực hiện ngay không hay phải đợi thêm hướng dẫn cụ thể? Những hành vi vi phạm Điều 55 của Nghị định như kinh doanh nhà hàng, vi phạm trong xây dựng... bị phạt 50-60 triệu đồng, tuy nhiên cấp phường chỉ được phép xử phạt tối đa 10
1. Theo qui định tại khoản 2, điều 11 của Quyết định số 08/2008/QĐ-BXD ngày 28/5/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư có qui định: Trong thời hạn không quá 12 tháng, kể từ ngày nhà chung cư được bàn giao đưa vào sử dụng và có 50% căn hộ được bán trở lên thì Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức Hội nghị nhà chung
Theo quy định tại Thông tư 02/2016/TT-BXD ban hành ngày 15.2.2016 về Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư của Bộ Xây dựng, tại Điều 2 phần phụ lục số 01 có quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong việc sử dụng nhà chung cư như sau:
1. Gây mất an ninh, trật tự, nói tục, chửi bậy, sử dụng truyền thanh, truyền hình hoặc các thiết bị phát ra âm