Thưa Luật sư Thùy Vân Tôi năm nay 28 tuổi (đã thành lập gia đình và ở riêng được 1 năm), em tôi 21 tuổi đang là sinh viên. Năm 2008 Ba mẹ tôi thế chấp căn nhà do ông bà mua vào năm 2005 nhưng đăng ký sở hữu là "Hộ gia đình", khi thế chấp vay vốn tại ngân hàng thì 2 anh em tôi không biết mà chỉ Ba và mẹ tôi thế chấp thôi a; việc kinh doanh của ông
Vừa qua, tôi vi phạm nội quy cơ quan có một lần nhưng công ty nói tới ba lần. Giờ công ty đã tạm ngưng công việc chờ họp xử lý kỷ luật lao động tôi. Tôi định nhờ luật sư bảo vệ, minh oan cho tôi tại cuộc họp kỷ luật được không hay phải chờ đến lúc ra tòa mới được mời luật sư?
chị gái tôi lấy chồng được 10 năm(2001), hiện có một cháu gái 9 tuổi và cháu trai 4 tuổi. năm 2008 vợ chồng chị mua một lô đát của người cùng xóm( đất này thuộc đất công trình dân sinh mà xã bán trái phép chưa có sổ đỏ). hai bên mua bán chỉ có giấy viết tay có chữ kí của chủ đất , chồng chị, địa chính xã, người làm chứng.( địa chính xã xuống
năm 2004. Đến bây giờ là năm 2012 họ lại nói họ trả nốt 1/3 tiền rồi đòi đất (chỉ có 15 triệu mà giá đất bây giờ 1/3 cũng lên tới gần hơn nửa tỷ) bố mẹ cháu ko đồng ý. Cho cháu hỏi gia đình cháu phải làm thế nào để lấy lại 1/3 đất. Làm thế nào để ko bị dọa đánh hay bị đánh nữa Và cái hợp đồng ko có dấu ấy có giá trị ko? Chưa có sổ đỏ thì cơ quan nào
ở chân nên em đề nghị gia đình cụ và em giải quyết nội bộ, nhưng dù cụ và em đều muốn 2 bên làm việc nhanh chóng cho xong, vì cụ cũng cảm thấy mình sai, gia đình cụ có vẻ vẫn muốn làm khó cho em, và muốn đưa ra cơ quan công an xử lý. Việc ra cơ quan chức năng trong thời buổi này rõ ràng là rất tốn kém và phức tạp. Vậy nên em muốn
nay và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Do người em làm ăn sinh sống ở xa). Đến nay, người em trở về và có tranh chấp đòi chia đất vì cho rằng đây là đất do mẹ để lại. Người anh lại không đồng ý chia vì cho rằng mình đã quản lý sử dụng lâu dài và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vậy, trong trường hợp này, người anh phải
Phạm vi hành nghề luật sư được quy định tại Điều 22 Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012, cụ thể:
1. Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự.
2
Pháp luật quy định về xử lý vi phạm hành chính quy định về mức xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về hoạt động hành nghề luật sư như thế nào?
luật sư, bản sao Thẻ luật sư;
- Bản sao Hợp đồng lao động ký kết với cơ quan, tổ chức.
Trong thời hạn bày ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Sở Tư pháp sẽ cấp Giấy đăng ký hành nghề luật sư; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. Người bị từ chối có quyền khiếu nại, khiếu kiện theo quy định của pháp luật
tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và tiến hành giải quyết theo quy định.Trong quá trình giải quyết nếu thấy hồ sơ cần bổ sung hoặc tiến hành xác minh làm rõ thì thông tin kịp thời cho Bộ phận một cửa để thông báo tới tổ chức có yêu cầu được biết
Bước 5: Phòng Quản lý hành nghề Luật sư trả kết quả cho tổ chức có yêu cầu theo phiếu hẹn trả kết quả.
tra hồ sơ và tiến hành giải quyết theo quy định.Trong quá trình giải quyết nếu thấy hồ sơ cần bổ sung hoặc tiến hành xác minh làm rõ thì thông tin kịp thời cho Bộ phận một cửa để thông báo tới tổ chức có yêu cầu được biết
Bước 5: Phòng Quản lý hành nghề Luật sư trả kết quả cho tổ chức có yêu cầu theo phiếu hẹn trả kết quả.
1.Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động được thực hiện dịch vụ pháp lý theo nội dung hợp đồng lao động đã giao kết với cơ quan, tổ chức.
2.Quyền, nghĩa vụ của luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động, của cơ quan, tổ chức thuê luật sư được thực hiện theo quy định của pháp luật về lao động
Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân có được cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, cơ quan, tổ chức khác ngoài cơ quan, tổ chức mình đã ký hợp đồng lao động không?