Địa bàn huyện tôi có một phòng công chứng. Người dân muốn công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp người dân có quyền lựa chọn công chứng tại phòng công chứng hoặc chứng thực tại UBND xã không? Nếu người dân có yêu cầu UBND xã chứng thực thì UBND có thẩm quyền chứng thực hay không? Mong sớm nhận được câu trả lời của quý
Tôi được mẹ đẻ tặng cho mảnh đất 200m2. Khi làm thủ tục sang tên đã đóng một vài loại phí, trong đó có phí khi nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 470.000đ, biên lai ghi không rõ ràng. Cho tôi hỏi đó là phí gì? Xin cám ơn!
cố lại nhà rất nhiều lần. Ông bà tôi có 4 người con gồm 1 bác ,2 cô và ba tôi (tất cả chưa ai từng ở ngôi nhà đó ngoại trừ ba tôi), bác tôi mất trong chiến tranh năm 1969 - bác có 1 người con trai sống ở nơi khác,2 cô từ trước giờ cũng sống ơ nơi khác cùng chồng con. Vậy,nếu ba tôi cần làm giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất 40m nói trên thì cần
theo quy hoạch mở rộng Trung tâm huyện lỵ. Tôi là người trực tiếp quản lý công trình này. các bước thủ tục thực hiện công tác bồi thường được triển khai sau đó. đến khi thực hiện công tác xác minh nguồn gốc sử dụng đất, nhà cửa, tài sản ....thì tôi gặp khó khăn sau: Trong phạm vi GPMB công trình có 02 thửa đất thuộc quyền sử dụng của 02 hộ dân, vào
ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Thời gian này không bao gồm thời gian thực hiện nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất, thời gian xem xét xử lý đối với trường hợp sử dụng đất có vi phạm pháp luật, thời gian trưng cầu giám định.
Trường hợp nhận hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời gian tối đa 03 ngày, cơ quan tiếp nhận, xử lý hồ sơ phải
Gia đình tôi bị lấn chiếm đất trên con đường đi vào nhà ở và khu đất sản xuất. Từ năm 2007 đến nay gia đình nhiều lần làm đơn khiếu nại gởi đến UBND phường nhưng giải quyết không dứt điểm. Gia đình có gửi đơn khiếu nại lên UBND thành phố và UBND thành phố đã chỉ đạo UBND phường giải quyết. UBND phường đã ra thông báo sẽ lập văn bản trình UBND
ruột;
e) Ông bà nội, ngoại về ở với cháu ruột;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp;
4. Trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của
nhưng bố mẹ tôi không nhất trí với cách giải quyết của UBND phường. Bố mẹ tôi tiếp tục gửi đơn khiếu nại vào ngày 15/4/2008 lên UBND thành phố nhận được quyết định giải quyết khiếu nại vào ngày 08/6/2008 với nội dung là: “… đã hết thời hiệu giải quyết vì việc thu hồi đất xảy ra năm 1992”. Vậy tôi xin hỏi căn cứ vào đâu để biết gia đình tôi hết thời
Gia đình tôi không đồng ý với giá đền bù trong quyết định bồi thường giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất do chủ tịch quận ký thì phải làm gì? Cơ quan nào chịu trách nhiệm giải quyết vấn đề này? Thời gian giải quyết bao lâu? Khi nào tôi có thể khởi kiện vấn đề này ra tòa?
Ở thôn có các tổ hòa giải giải quyết vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Còn ở xã hiện này không còn quy định về ban tư pháp vậy những vụ việc giải quyết thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã như hòa giải li hôn, tranh chấp đất đai..... thì thành lập ban như thế nào để hòa giải?
Trong quá trình tác nghiệp, tôi phát hiện ra vị Chánh án của Toà án nhân dân tỉnh P cố tình ngâm án, không giải quyết nội dung đơn khởi kiện của bà S về sự việc Uỷ ban nhân dân tỉnh P đã thu hồi 741 m2 đất ruộng của gia đình bà để làm đường. Trong trường hợp này, tôi cần làm gì để bảo vệ bà S ? Pháp luật có quy định gì về quyền và nghĩa vụ cho tôi
đình, cá nhân.”
Và theo điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định 107/2007/NĐ-CP quy định Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của công dân là một trong các giấy tờ sau đây:
“- Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở hoặc giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ;
- Giấy tờ về quyền sử dụng đất ở theo
Luật gia Bùi Hương Lan – Công ty TNHH Luật Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 279 Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999 quy định:
“Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới mười triệu đồng hoặc
, nhưng chỉ có một người chết thì không coi là giết nhiều người.
Quan điểm này không có cơ sở khoa học và thực tiễn. Bởi vì thực tiễn xét xử không ít trường hợp không có ai bị giết cả nhưng vẫn có người bị xét xử về tội giết người. Đó là trường hợp giết người chưa đạt. Trong trường hợp giết nhiều người cũng vậy chỉ cần xác định người phạm tội có ý
Đầu năm 2011 tôi có sinh một cháu gái, tôi đã đăng ký khai sinh cho cháu. Đến cuối năm 2011 trong chi họ nhà tôi có chú em sinh con và đặt tên trùng khít cả họ- chữ lót- tên. Do cùng sinh sống trên 1 địa phương và sinh cùng 1 năm nên sẽ rất bất tiện trong quá trình sinh sống sau này của các cháu nên tôi có nhu cầu đổi tên cho con gái tôi. Tuy
Sau khi kết hôn, tôi mới biết tên tôi trùng với tên bà nội của chồng. Xin cho biết tôi muốn thay đổi tên thì có được không? Pháp luật quy định như thế nào về việc này?
Tôi làm việc trong 1 đơn vị sự nghiệp từ tháng 6/2011 đến nay, hợp đồng thử việc là 1 năm, hưởng 85% lương. Hiện ông phải ký tiếp hợp đồng thử việc 1 năm và hưởng 85% lương. Luật sư cho hỏi khi nào thì tôi được hưởng 100% lương. Đơn vị của tôi làm vậy có đúng quy định không?