Theo thông tin chị cung cấp, thì chị là đối tượng điều chỉnh trực tiếp của Luật Cán bộ, công chức năm 2008.
Theo khoản 2 Điều 4, Luật Cán bộ, công chức năm 2008: “Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương
Theo phản ánh của ông Nguyễn Thế Ngọc Châu, tháng 7/2003 được sự đồng ý của UBND huyện, ông được Ban Quản lý dự án tuyển dụng vào làm việc nhưng không có quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Tháng 3/2013, ông Châu đã tốt nghiệp và được cấp bằng đại học chuyên môn. Nay, được biết Văn phòng HĐND – UBND huyện có nhu cầu tuyển dụng 1
thụ lý, Sở Nội vụ tỉnh Hà Giang đã trả lại hồ sơ cho ông Hùng với lý do ông mới tốt nghiệp đại học, chưa đủ 5 năm nên chưa được xét chuyển thành công chức. Ông Hùng hỏi, đối với trường hợp của ông, pháp luật quy định như thế nào?
có thành tích tiêu biểu xuất sắc nhất được lựa chọn trong số những cá nhân có hai lần liên tục đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể Trung ương.
Sáng kiến, đề tài nghiên cứu khoa học để làm căn cứ xét tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc” phải đạt hiệu quả cao và có phạm vi ảnh hưởng trong toàn quốc.
Hội đồng
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự tôi về trở về địa phương và tham gia kỳ thi tuyển dụng viên chức giáo viên. Tôi trúng tuyển và đang trong thời gian tập sự, hưởng 85%. Hỏi: Tôi tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hệ chính quy, khoa Hóa – Sinh. Sau khi ra trường tôi không xin được việc làm nên tình nguyện nhập ngũ. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự
nhận các công việc trên nên tôi không được hưởng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên trực tiếp dạy lớp, đến nay địa phương đã xét cấp phụ cấp thâm niên cho nhà giáo và nay đã xét cấp đến đợt 2 theo Nghị định bổ sung 116. Nhưng tôi vẫn không có tên trong danh sách được xét, điều đó có đúng hay khôngi? Nguyễn Tiến Thành (nguyentienthanh@gmail.com)
khăn quy định tại Điều 5 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Về trợ cấp chuyển vùng, thay vì quy định cụ thể mức trợ cấp là 6,5 triệu đồng thì Nghị định 19/2013/NĐ
Sở Nội vụ tỉnh Sóc Trăng có văn bản trả lời phản ánh của một số giáo viên trường THCS Tài Văn, ấp Chắc Tưng, xã Tài Văn, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng về việc chi trả phụ cấp ưu đãi và phụ cấp lần đầu đối với các giáo viên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn. Theo phản ánh của một số giáo viên trường THCS Tài Văn, ấp Chắc Tưng là ấp đặc biệt khó
GD&TĐ - Trường hợp của tôi được luân chuyển từ xã vùng 2 (thuận lợi) đến xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (vùng 3) và dạy ở trường chuyên biệt (trường phổ thông dân tộc bán trú) từ tháng 9/2009 đến nay. Hiện tôi đã hưởng hết 5 năm thu hút từ tháng 5/2012, (do đây là lần thứ 2 tôi chuyển đến vùng 3,lần thứ nhất tôi chuyển đến
trường THCS và THPT Trung Hóa cũng thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK), có quyết định thuyên chuyển về công tác tại THPT số 4 Bố Trạch, nhận công tác từ ngày 4/9/2011. Giáo viên này đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút khi công tác tại trường cũ. Ông Hải hỏi, giáo viên này được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 19
Ông Hoàng Văn Nam đề nghị tư vấn trường hợp sau: Theo Điều 56 của Quy định quản lý thu BHXH, BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT ban hành kèm theo Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của BHXH Việt Nam quy định thì đơn vị đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN chậm quá thời hạn quy định 30 ngày trở lên thì phải đóng số tiền lãi tính trên số tiền BHXH
Mình có thắc mắc hiện nay nhiều doanh nghiệp nộp bảo hiểm xã hội qua mạng, vậy mình đăng ký bảo hiểm xã hội, trợ cấp, các thủ tục của người lao động cũng phải đăng ký qua mạng luôn hay sao.hay chỉ dành cho doanh nghiệp??
Tôi công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Yên Bái đến nay được 7 năm 7 tháng. Nay tôi có quyết định chuyển công tác đến vùng thuận lợi, vậy tôi được hưởng trợ cấp một lần là 7 năm hay 8 năm? – Nguyễn Hồng Thanh (nguyenhongthanh***@gmail.com).
Tôi đang công tác tại một trường thuộc xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Từ tháng 9/2004 đến hết tháng 12/2008 chúng tôi được hưởng phụ cấp thu hút. Đến đầu năm 2009 thì xã bị cắt chế độ xã đặc biệt khó khăn, nhưng đến tháng 10/2013 thì xã nơi tôi công tác lại được công nhận là xã đặc biệt khó khăn và chúng tôi tiếp tục được
Tôi quê Thái Bình lên Điện Biên làm kinh tế mới. Nơi tôi sinh sống và nhập hộ khẩu là xã biên giới được Nhà nước công nhận có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Con em tôi là học sinh người Kinh có hộ khẩu tại vùng đặc biệt khó khăn như tôi trình bày ở trên có được hưởng hỗ trợ của Nhà nước không? – Lê Văn Dương (Mường Nhé, Điện Biên).
được cộng dồn số năm công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn để tính hưởng phụ cấp lâu năm, phụ cấp chuyển hộ gia đình theo Nghị định116 hay không? – Nguyễn Thị Minh Hương (nguyenminhhuong***@gmail.com).
Năm học 2015 - 2016, tôi được tuyển làm nhân viên y tế của trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi có được hưởng phụ cấp thu hút không? - Nguyễn Thị Hảo (nguyenhao***@gmail.com).
trường THCS và THPT Trung Hoá, cũng thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK), có quyết định thuyên chuyển về công tác tại THPT số 4 Bố Trạch, nhận công tác từ ngày 4/9/2011. Giáo viên này đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút khi công tác tại trường cũ. Ông Hải hỏi, giáo viên này được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 19/2013/NĐ
Đối tượng hưởng trợ cấp một lần
Căn cứ Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK), Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư liên tịch số 08/2011/TTLT