kiện để nuôi con như: Quyết định cho thôi việc, Giấy xác nhận hưởng bảo hiểm thất nghiệp…
Bạn cần lưu ý, việc chỗng cũ thất nghiệp không phải là căn cứ duy nhất và quyết định việc tòa án sẽ giao con cho bạn nuôi. Việc giao con cho ai trực tiếp nuôi, tòa án phải căn cứ quyền lợi về mọi mặt của đứa trẻ.
Hơn nữa, thực tế giải quyết các trường
Theo quy định tại Điều 84 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức như cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly
để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ
con trai 4 tuổi do mẹ nuôi, trong vòng 3 năm kế tiếp kể từ ngày ly hôn người cha có trách nhiệm chi thêm 100 tr để hỗ trợ người mẹ. Thực tế sau khi chấp thuận quyết định của Toà, người mẹ không kháng cáo. Nhưng 6 tháng sau xin khởi kiện lại lần nữa, lần này đòi được quyền nuôi cả 2 đứa con. Vậy xin luật sư tư vấn: 1. Người mẹ kiện vậy là đúng hay sai
,chồng tôi vì công việc rất hay uống rượu và thường xuyên không ngủ ở nhà(hiện chồng tôi đang ở nhà nội ở Sài Gòn). Còn tôi có công việc ổn định sống ở Biên Hòa với bố mẹ.Xét về điều kiện sống tốt hơn.Từ khi kết hôn đến nay gần như tòan bộ kinh tế gia đình đều phụ thuộc vào tôi, vì chồng tôi nói công việc làm của chồng tôi thất bại, tôi rất tin chồng, chồng
Em tên là Duy Hải,Hiện là sinh viên năm 1 trường đh ngoại ngữ tin học TP HCM em có vấn đề muốn hỏi là việc thay đổi nơi kham chữa bện trên thẻ BHYT của HS-SV .Theo em được biết là việc này làm theo mỗi quý,nhưng hiện tại em cần thay đổi nơi khám bệnh thật gấp từ phòng khám đa khoa Bình Phước về Bệnh viện tuyến quận 1,vì em đang chữa trị bệnh
Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng, làm nhân viên y tế trường học được 2 năm, không có sổ BHXH. Vậy, tôi có được cấp chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh không? Thủ tục cấp như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền cấp?
Tôi 60 tuổi, đóng BHXH đầy đủ từ năm 2001 đến nay (liên tục). Khi nghỉ việc tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc từ 2001-2008 do công ty trả? Thứ nữa là trợ cấp BHXH một lần do cơ quan BHXH trả và trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp do cơ quan BHXH trả, tôi có được hưởng hay không? (Minh Thuan)
Tôi ký HĐLĐ không xác định thời hạn công việc lái xe với Hội LHPN VN tại Hà Nội và làm việc tại Phân hiệu Trường Cán bộ Phụ nữ TƯ phường Phước Bình (Q.9, TP.HCM) từ tháng 1-2000. Đến tháng 6-2008 tôi nộp đơn xin thôi việc với lý do sức khỏe và xin nhận trợ cấp BHXH một lần (thời gian tôi báo trước là 45 ngày). Đến ngày 1-9, tôi nhận giấy quyết
đều phải có tỷ lệ từ 31% trở lên thì người phạm tội mói bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 106. Nếu có nhiều người bị thương, nhưng chỉ có một người bị thương tật với tỷ lệ từ 31% trở lên thì người phạm tội chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 106. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy có những trường hợp chỉ có một
Dấu hiệu cơ bản của tội phạm
Các dấu hiệu của tội phạm này cũng tương tự như trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 96. Do đó, khi xác định các dấu hiệu của tội phạm này, cũng phải căn cứ vào các quy định về phòng vệ chính đáng, vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng tại điều 15.
Dấu hiệu đặc
Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh dẫn đến chết nhiều người
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại khoản 3 Điều 104 Bộ luật hình sự. Người bị hại chết là do chính vết thương mà người phạm tội gây ra, nhưng người phạm tội hoàn toàn
nhiều người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội, nhưng chỉ có một người có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%, còn những người khác chỉ bị thương tật dưới 31% thì người phạm tội chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 105.
Tuy nhiên, thực tiễn xét xử có trường
Các dấu hiệu của tội phạm này cũng tương tự như trường hợp giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh quy định tại điều 95, chỉ khác nhau ở ý thức chủ quan của tội phạm đối với hậu quả và hậu quả thực tế đã xảy ra.
Bộ luật hình sự năm 1999 quy định rõ tỷ lệ thương tật là từ 31% trở lên thì người phạm tội cố ý gây thương tích
Quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ?
Anh trai của em do xích mích sẵn có với một người bạn, trong lúc ở quán nhậu hai người đã đánh nhau. Anh trai em đã gây thương tích cho người đó 60%. Sau đó, gia đình em đã trả viện phí, thuốc thang và ngỏ ý muốn bồi thường nhưng gia đình bên bị hại không chịu và khởi kiện. Vì sợ đi tù nên anh của em đã lẩn trốn 5 năm và giờ bị bắt. Từ khi bị bắt
bị thương thuộc nhóm bạn của em bạn thì trách nhiệm hình sự trong trường hợp này chỉ áp dụng với phía đối phương (người/nhóm người bị nhóm bạn của em bạn tổ chức đánh) do thực hiện hành vi gây tổn hại về sức khỏe và tính mạng của người khác.
Tuy nhiên, nếu có căn cứ chứng minh em bạn có tổ chức, bàn bạc tham gia đánh nhau thì có thể bị xử phạt
Chào các anh! Em xin trình bày hoàn cảnh của em như sau.Gia đình em hiện chỉ có 2 mẹ con, bố em mất từ khi em còn nhỏ.Giờ mẹ em ra nước ngoài làm thêm cho họ hàng.Mẹ em sinh năm 1954 .Em hiện nay ở Hà Nội 1 mình.Giờ em có giấy báo đi nghĩa vụ quân sự. Vậy trường hợp của em có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không.Em hiện nay đang tìm việc và cuối năm