luật quy định đó là trả đơn lại yêu cầu thi hành án). Tuy nhiên, cần phải xác định việc trả lại đơn yêu cầu thi hành án đó có căn cứ đúng quy định của pháp luật hau không.
Theo quy định tại Điều 51 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án
Theo quy định tại Điểm a, Điểm h, Khoản 1, Điều 2 Luật BHXH năm 2014, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động từ thời hạn 3 tháng trở lên; người quản lý doanh nghiệp có hưởng tiền lương thì thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.
Như vậy, trường hợp bà Hằng và một số người lao động khác chuyển sang làm việc tại công ty mới theo hợp
Kinh doanh mà không có đăng kí kinh doanh có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 159 Bộ luật tố tụng hình sự về tội kinh doanh trái phép. Cụ thể:
1. Người nào kinh doanh không có đăng ký kinh doanh, kinh doanh không đúng với nội dung đã đăng ký hoặc kinh doanh không có giấy phép riêng trong trường hợp pháp luật quy định
xin được rút lại số tiền 20.000.000đ đã nộp. Vậy Chi cục thi hành án huyện T có trả lại số tiền trên cho ông H không? Cơ sở pháp lý nào? Hiện ông A không nhận tiền và cũng không có ý kiến gì về khoản tiền trên? Hiện ông A đang phải thi hành khoản tiền án phí là 22.000.000đ nhưng không nộp, cơ quan thi hành án huyện T có khấu trừ số tiền trên sang án
KÍNH GỬI: VĂN PHÒNG LUẬT SƯ DRAGON. Tôi tên Trần Thụy Kim Thanh hiện đang sinh sống tại Bình Dương, Tôi có một câu hỏi liên quan đến hôn nhân gia đình: mong được Luật sư tư vấn giúp đỡ tôi xin chân thành cảm ơn. Tôi có một người bạn trai kết hôn 2009 tại quê ( hai anh chị cùng quê) cuối năm 2009 gia đình xin việc cho bạn trai tôi ở một tỉnh vùng
xã hội bền vững. Tuy nhiên, theo quy định tại Khoản 4, Điều 2 Luật BHXH năm 2014, người tham gia BHXH tự nguyện phải là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, do đó, cháu của Bà chưa đủ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, bà có thể đợi đến khi cháu đủ15 tuổi thì đến Đại lý thu BHXH
đã làm đơn yêu cầu thi hành án và đã được Cục THADS TPHCM thụ lý giải quyết. Ngày 16/09/2011 Công ty chúng tôi đã có VB đề nghị Cục THADS TPHCM hoàn trả số tiện tạm ứng án phí theo Bản án số 81 nhưng cho đến nay Công ty chúng tôi vẫn chưa nhận được số tiền nêu trên. Khi Công ty chúng tôi liên hệ lại với Cục THADS TPHCM thì được cơ quan này thông báo
Theo Pháp lệnh số 16/2011/UHTVQH12 ngày 30/06/2011 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, bình xịt hơi cay được xác định là một trong “các công cụ hỗ trợ” (điểm b, khoản 9, điều 3 của Pháp lệnh).
Theo quy định tại điều 19, Nghị định số 25/2012/NĐ-CP ngày 5/4/2012 quy định chi tiết
hành án dân sự mà vẫn không có văn bản trả lời. Xin hỏi, theo quy định của pháp luật hiện hành, có quy định nào bắt buộc Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Hà Nội phải trả lời cho Cục Thi hành án đối với vụ việc nêu trên hay không? Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Hà Nội trong trường hợp không trả lời và chậm trễ trả lời dẫn đến thiệt hại
Mẹ em mất, ba em tái hôn với bà Hồng và sau đó có 1 đứa con trai. Được mấy năm thì ly hôn. Tài sản đáng kể nhất lúc đó là căn nhà ở quận bình thạnh. Vì ba em muốn giữ lại căn nhà nên đã thoả thuận đưa tiền bằng trị giá nửa căn nhà cho bà Hồng. Và đã đưa hoàn tất. Toà giải quyết cho con trai theo mẹ. Nhưng không lâu sau đó vì lý do cá nhân mà bà
thuộc quyền quản lý trực tiếp trong các trường hợp sau đây:
a) Phát hiện các trường hợp quy định tại các khoản 1 và khoản 2 Điều này mà Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp dưới, Chấp hành viên thuộc quyền quản lý trực tiếp không tự khắc phục sau khi có yêu cầu;
b) Quyết định về thi hành án có vi phạm pháp luật theo kết luận của cơ quan
tại ViệtNam kết hôn với nhau).
2. Ngoài giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều này, tùy từng trường hợp, bên nam, bên nữ phải nộp giấy tờ tương ứng sau đây:
a) Đối với công dân Việt Nam đang phục vụ trong các lực lượng vũ trang hoặc đang làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật Nhà nước thì phải nộp giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý
Bố của ông Trần Nguyên (TP. Hồ Chí Minh) bị bệnh tim, đã phẫu thuật cách đây 15 năm. Vừa qua bố ông làm thủ tục đề nghị cấp thẻ BHYT cho người mắc bệnh hiểm nghèo gửi Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội quận nhưng không được giải quyết với lý do gia đình không có khó khăn về kinh tế. Ông Nguyên hỏi, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội quận
thi hành án. Hai bên đương sự đồng ý việc thỏa thuận. đại diện người phải thi hành án nộp đủ số tiền theo biên bản thỏa thuận, người được ủy quyền (bên được thi hành án) đã có văn bản đề nghị đình chỉ việc thi hành án. Nhưng sau khi ký biên bản thỏa thuận và viết đơn đề nghị đình chỉ thi hành án (cơ quan thi hành chưa ra quyết định đình chỉ thi hành
Khoản 3 Điều 98 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Trong trường hợp phải ngừng việc vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động, người lao động hoặc vì các nguyên nhân khách quan khác như thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch hoạ, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vì lý do
Năm 2010 tôi có lấy của công ty số tiền là 40 triệu. Công ty đã kiện tôi và tôi đã hoàn trả lại số tiền đã lấy và công ty đã rút đơn kiện. Tôi được về nhà ở tới tháng 7.2012 tôi lại được gọi lên và bị giam. Tôi có thể bị xử lý vì tội gì?
Tôi đang công tác tại Công ty ISS, xưởng sản xuất đặt tại KCN Mỹ Phước 2 – Bình Dương. Tôi làm việc tại văn phòng đại diện ở Quận 1 – TP.HCM. Tôi ký hợp đồng lao động thời hạn 3 năm (đến 2014 hến hạn). Nhưng vừa qua ngày 11/08/2011 Phòng Nhân sự có gọi tôi vào nói chuyện và yêu cầu tôi thôi việc ngay (không báo trước 30 ngày), công ty sẽ hỗ trợ
gia đình tham gia BHYT (Mẫu DK01); nộp Mẫu DK01 và đóng tiền cho cơ quan BHXH huyện Hóc Môn hoặc Đại lý thu BHYT (Đại lý thu Bưu điện hoặc Đại lý thu UBND xã) trên địa bàn xã Thới Tam Thôn. Ngoài ra, mẹ của bà không cần phải có xác nhận của công an xã nơi đang ở, Giấy chứng minh nhân dân hay giấy tờ liên quan.
1. Bị suy giảm khả năng lao động từ