luật sư tư vấn dùm nếu như em út của tôi không đồng ý bán thì việc bốn anh em chúng tôi nhờ tòa án giải quyết thì có được phần thắng nào không?và khi ấy thì tòa án sẽ chia tài sản như thế nào? (Và có một điều là em thứ tư đã đi làm ở Nhật về và bỏ tiền ra xây nhà lúc mẹ tôi còn sống, bây giờ me tôi đã mất và không có giấy tờ làm chứng nhưng mọi
Ba tôi mất để lại tôi nhà và đất, mẹ tôi chung sống với ba tôi trong thời gian ngắn không có hôn thú (pháp luật không công nhận là vợ chồng). Tôi đã chuyển quyền sử dụng đất sang tên tôi và giờ đã chuyển quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi, nay em tôi (con của mẹ tôi, ba tôi không nhận là con, trong khai sanh không có tên cha, hiện tại chưa
Ở phường tôi mọi người hay đổ rác thải sinh hoạt ra kênh thoát nước của khu dân cư, lâu dần nguồn nước ở kênh này bị ô nhiễm, những hôm mưa to gây nên tắc nghẽn dòng chảy. Khi phường cử người xuống xử lý vi phạm vì đổ rác không đúng nơi quy định, gây ô nhiễm môi trường thì không ai đứng ra nhận trách nhiệm. Trường hợp này, ai là người thực hiện
Tôi có một trường hợp muốn hỏi luật sư để tư vấn cho tôi biết để làm đúng. Tôi hiện nay đang làm công an xã. Có một trường hợp mà tôi không giải quyết được mong các luật sư giúp đỡ cho tôi. Tôi chân thành cảm ơn. Như sau: có một hộ gia đình ở trong xã tôi đã có hành vi máy che đã vi phạm pháp luật về hành lang lộ giới (máy che đã lấn chiếm hành
Căn cứ Điều 20 về quyền tài sản của tác giả và Điều 26 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định về các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao cụ thể như sau: “Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã công bố để phát sóng có tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới
bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
8. Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này.”
“Điều 44: Quyền khởi kiện dân sự về quyền tác giả
nhiều trường hợp việc tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả chứng minh quyền của mình là rất khó, thậm chí không thể chứng minh được mình là tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả của tác phẩm có tranh chấp.
Thủ tục đăng ký quyền tác giả không quá phức tạp và chi phí rất nhỏ so với lợi ích thiết thực mang lại. Vì vậy, khi sáng tạo ra tác phẩm, đặc biệt các
chứng nhận đăng ký quyền liên quan có quyền cấp lại, đổi, huỷ bỏ giấy chứng nhận đó.
Chính phủ quy định cụ thể điều kiện, trình tự, thủ tục cấp lại, đổi, huỷ bỏ Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan.
Bộ Văn hóa - Thông tin quy định mẫu Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký
nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan không phải là thủ tục bắt buộc để được hưởng quyền tác giả, quyền liên quan theo quy định của Luật này.
Tổ chức, cá nhân đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan không có nghĩa vụ chứng minh quyền tác giả, quyền liên quan thuộc về
thông tin về tác giả được xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được tính theo quy định tại điểm b khoản này;
Tác phẩm không thuộc loại hình quy định tại điểm a khoản này có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trong trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau
phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định tại điểm i khoản 1 Điều 25 của Luật SHTT.
Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật SHTT.
Cho thuê tác phẩm mà
, thù lao, quyền lợi vật chất (trừ trường hợp có quy định khác).
8. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả, hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
9. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông hoặc các phương tiện kỹ thuật số mà không
cấp huyện) nơi bị đơn cư trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về việc yêu cầu chia di sản thừa kế, trừ trường hợp các bên có văn bản thỏa thuận với nhau yêu cầu Tòa án nơi cư trú của bị đơn giải quyết.
Cụ thể, trong trường hợp của bạn hiện nay mặc dù tài sản ở hai nơi nhưng đây là vụ án về thừa kế tài sản nên theo quy định tại khoản
Tôi có chuyện này thắc mắc kính mong các luật sư giúp đỡ trả lời tôi,nhà bà nội tôi có sáu người con.hai gái và bốn trai,trong đó bố tôi là con thứ tư trong gia đình.còn ông tôi đi lấy vợ hai đã lâu nhưng giờ đã mất,để lại cho bà tôi con cái và đất đai lớn lên con trai mỗi người cũng được ít đất để xây nhà.riêng bà tôi có khoảng 720m2 đất ruộng và
Đầu tháng 8/2014 vừa qua, tôi nhận được quyết định thu hồi đất của UBND huyện. Bây giờ tôi cảm thấy giá bồi thường và khoản hỗ trợ di dời không hợp lý, tôi có thể khiếu nại đến cơ quan nào để được xem xét, giải quyết?
Do không đồng ý với quyết định thu hồi đất của UBND quận nên chúng tôi đã khiếu nại. Tuy tất cả các hộ đều ký tên vào đơn nhưng UBND quận lại không nhận đơn khiếu nại và bảo chúng tôi về làm đơn riêng từng người thì khi đó mới nhận. Chúng tôi phải làm sao?
Gia đình tôi là nguyên đơn trong vụ kiện dân sự, bản án đã có hiệu lực pháp luật. Tôi đã có khiếu nại trong việc thi hành bản án này. Xin luật sư cho biết trình tự thủ tục giải quyết đơn khiếu nại được quy định như thế nào? Xin cảm ơn!