GD&TĐ - Tôi đang công tác trên địa bàn kinh tế khó khăn (xã Phú cần, Tiểu Cần,Trà Vinh). Xã tôi có quyết định xoá nghèo tháng 9/2013 nhưng chúng tôi đã bị cắt phụ cấp đứng lớp từ tháng 3/2012. Vậy trường hợp của chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp 70% theo nghị định 61 không? - Trần Thanh Thanh (thanhtuyentrantctv@gmail.com).
Vợ chồng ông Nguyễn Đình Dương công tác tại xã Vần Chải, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang (xã có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn). Do điều kiện công tác xa nhà nên gia đình ông Dương gửi con ở nhà nội ở xã thuộc khu vực II. Hiện nay con ông Dương được 4 tuổi và đang học mầm non. Qua tham khảo Nghị định 49/2010/NĐ-CP , ông Dương cho rằng
Thầy Đinh Quang Khánh (dinhkhanh73@...) - Giáo viên trường Tiểu học Suối Tọ (Phù Yên, Sơn La) phản ánh về việc chậm chi trả chế độ phụ cấp thu hút cho các giáo viên của trường theo quy định tại Nghị định 19/2013/NĐ-CP. Xã Suối Tọ là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nên ông Khánh đã hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ
Ông La Văn Nhiều hỏi: Giáo viên công tác tại trường THCS Châu Lăng thuộc địa bàn ấp đặc biệt khó khăn của xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang thì có được hưởng phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP không?
GD&TĐ - Trường hợp của tôi được luân chuyển từ xã vùng 2 (thuận lợi) đến xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (vùng 3) và dạy ở trường chuyên biệt (trường phổ thông dân tộc bán trú) từ tháng 9/2009 đến nay. Hiện tôi đã hưởng hết 5 năm thu hút từ tháng 5/2012, (do đây là lần thứ 2 tôi chuyển đến vùng 3,lần thứ nhất tôi chuyển đến
Ông Nguyễn Xuân Hải là kế toán Trường THPT số 4 Bố Trạch (tỉnh Quảng Bình). Trường ông Hải vừa thực hiện chi trả chế độ vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP, Nghị định 116/2010/NĐ-CP và Nghị định 19/2013/NĐ-CP. Trường ông Hải có một giáo viên đã có thời gian công tác tại
, nhưng không quá 48 giờ trong 01 tuần .
Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ.
3. Thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành. Như vậy
Ở xã tôi có 3 thôn nằm trong vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Số thôn còn lại đã được Nhà nước công nhận là vùng thuận lợi. Tuy nhiên, người được cử đi học cử tuyển không có hộ khẩu nằm trên thôn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn đấy. Xin hỏi như vậy là đúng hay sai? – Giàng Thị Giang (gianggiang***@gmail.com).
Chúng tôi là cán bộ giáo viên hiện đang công tác tại các trường công lập của huyện Đà Bắc (Hòa Bình). Nơi chúng tôi công tác mới được Chính phủ quyết định thuộc danh sách các vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Chúng tôi có được hưởng các chế độ phụ cấp thu hút, phụ cấp ưu đãi và các chế độ
Tôi công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Yên Bái đến nay được 7 năm 7 tháng. Nay tôi có quyết định chuyển công tác đến vùng thuận lợi, vậy tôi được hưởng trợ cấp một lần là 7 năm hay 8 năm? – Nguyễn Hồng Thanh (nguyenhongthanh***@gmail.com).
Tôi đang công tác tại một trường thuộc xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Từ tháng 9/2004 đến hết tháng 12/2008 chúng tôi được hưởng phụ cấp thu hút. Đến đầu năm 2009 thì xã bị cắt chế độ xã đặc biệt khó khăn, nhưng đến tháng 10/2013 thì xã nơi tôi công tác lại được công nhận là xã đặc biệt khó khăn và chúng tôi tiếp tục được
Tôi quê Thái Bình lên Điện Biên làm kinh tế mới. Nơi tôi sinh sống và nhập hộ khẩu là xã biên giới được Nhà nước công nhận có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Con em tôi là học sinh người Kinh có hộ khẩu tại vùng đặc biệt khó khăn như tôi trình bày ở trên có được hưởng hỗ trợ của Nhà nước không? – Lê Văn Dương (Mường Nhé, Điện Biên).
Tôi đang công tác tại một bệnh viện thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ năm 2005 đến 2009 thì chuyển về trường học là vùng thuận lợi. Tuy nhiên, năm 2012 do điều kiện công tác tôi lại được điều động đến trường học nằm trong vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, trong đó tôi chuyển cả hộ gia đình. Tôi có
Năm học 2015 - 2016, tôi được tuyển làm nhân viên y tế của trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi có được hưởng phụ cấp thu hút không? - Nguyễn Thị Hảo (nguyenhao***@gmail.com).
Ông Nguyễn Xuân Hải là kế toán trường THPT số 4 Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Trường ông Hải vừa thực hiện chi trả chế độ vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP, Nghị định 116/2010/NĐ-CP và Nghị định 19/2013/NĐ-CP. Trường ông Hải có một giáo viên đã có thời gian công tác tại
Bà Dương Nữ Thanh Nga (thanhngapro@...) có người cháu ruột đang học lớp 10, hộ khẩu thường trú tại xã thuộc Chương trình 135. Hiện cháu bà Nga sống cùng với ông bà ngoại và mẹ đẻ, người bố do đi làm ăn xa nên chưa nhập hộ khẩu. Bà Nga hỏi, trường hợp cháu bà có được hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính
Ông Võ Minh Hoàng phản ánh việc giáo viên trường THPT An Lạc Thôn, đóng trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển thuộc huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng, chưa được hưởng chế độ theo quy định tại Nghị định 116/2010/NĐ-CP.
Ông Nguyễn Đình Hùng, giáo viên trường Tiểu học Chí Công 2, xã Chí Công, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận phản ánh: Xã Chí Công là xã vùng biển, còn nhiều khó khăn nhưng chưa được công nhận là xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo. Trong khi đó, thị trấn Phan Rí Cửa, thị trấn Liên Hương thuộc huyện có điều kiện kinh tế - xã
Đối tượng hưởng trợ cấp một lần
Căn cứ Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK), Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư liên tịch số 08/2011/TTLT