Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản là (Hành vi) bắt giữ con tin, đe dọa chủ tài sản phải giao nộp tài sản nếu không tính mạng, sức khỏe của con tin sẽ bị xâm hại.
Tội phạm hoàn thành khi đã có hành vi bắt cóc và đòi tiền chuộc, không kể là có lấy được tiền chuộc hay không. Nếu vì không đạt được mục đích
Em có ông anh vi phạm điều a khoản 3 điều 226b bộ luật hình sự ( chiếm đoạt 295 triệu đồng ) . nhưng là con 1 trong gia đình , cha đã mất , đang nuôi mẹ già và có 2 con nhỏ . 1 đứa gần 4 tuổi và 1 đứa 20 tháng tuổi . trong quá trình điều tra tích cực hỗ trợ điều tra , và khắc phục những hâụ quả mình gây ra , và là vi phạm lần đầu . vậy mức án
Chào Luật Sư! Bạn tôi làm ở công ty A với vị trí là nhân viên kinh doanh. Bạn tôi có bán hàng cho công ty B và chiết khấu lại tiền gửi giá cho công ty B. Ngày 4/12 bạn tôi có làm đề nghị vơi công ty thanh toán tiền gửi giá là 111.000.000 để thanh toán tiền cho công ty B. Công ty đã chi cho bạn tôi số tiền đó để đi thanh toán tiền gửi giá của
Hành vi của anh Vũ nhận tiền của bạn sau đó không trả mà còn có dấu hiệu bỏ trốn là vi phạm pháp luật. Bạn có thể nộp đơn trình bày hoặc đề nghị khởi tố vụ án. Khi có căn cứ khởi tố vụ án theo điều 140 bộ luật hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thì CQĐT sẽ khởi tố vụ án hình sự. Sự việc xẩy ra tại Q1 nên thuộc thẩm quyền của
1. Theo quy định tại Điều 140 BLHS quy định: "Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ một triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới một triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản
sau đây:
" ". Điều 92. Bảo lĩnh
1. Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.
2. Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là
Việc của bạn thuộc về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, bạn cần làm đơn tố cáo cùng các bằng chứng giao nhân tiền lên cơ quan công an nơi chị ta đang cư trú hoặc làm việc để được điều tra làm rõ. Rõ ràng chị ta không có chức năng thẩm quyền xin việc cho bạn nhưng đã dùng thủ đoạn lừa đảo để lấy tiền của bạn. Bạn cần làm đơn tố cáo công an với
tội của A là lợi dụng chức vụ quyền hạn, hành vi phạm tội: dựng hiện trường giả để che giấu hành vi chiếm đoạt - Chủ thể: A là cán bộ kỹ thuật, là người đảm nhiệm nhiệm vụ do HTX giao cho nhưng cô giáo dạy môn HS thì cho rằng A phạm vào tội điều 140. Thiết nghĩ 2 trường hợp này cũng tương tự nhau, vậy A phạm vào tội gì? Cháu cảm ơn LS!
Có người bạn mượn tôi hơn 2 tỷ để mở công ty và hứa sẽ trả, nhưng tới nay, 3 năm rồi không trả. Tôi liên lạc để đòi nợ thì họ tìm cách trốn tránh. Tại nơi tôi ở, cũng có nhiều người bị tương tự như tôi. Tôi đã gửi đơn lên xã và Công an kinh tế tỉnh, nhưng không được giải quyết. Cho tôi hỏi: 1. Hành vi của người này sẽ bị xử lý như thế nào? 2
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là hành vi lạm dụng việc được giao tài sản trên cơ sở hợp đồng để chiếm đoạt toàn bộ hay một phần tài sản đó. Hành vi này bị Bộ luật hình sự Việt Nam coi là tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu. Theo Bộ luật hình sự năm 1999, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài
Tôi có cho một người mượn 300 triệu đồng trong thời hạn 1 năm (có hợp đồng giấy tay) nhưng sau 1 năm họ không trả lại Tôi mà còn thách đi kiện. Tôi thưa việc này ra CA thì họ nói đây là việc dân sự nên hướng dẫn Tôi làm đơn gởi tòa án dân sự . Tôi có nói lý lẽ với họ (CA) đây là hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nhưng không ăn
Còn tùy vào hành vi lấy như thế nào?
Nếu là lén lút thì có thể là trộm cắp;
Nếu là được giao đi thu tiền hàng xong lấy tiền hàng đó thì có dấu hiệu của Lạm dụng tín nhiệm, tuy nhiên cũng chưa đủ điều kiện để khởi tố về làm dụng tín nhiệm
Nếu dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản thì có thể là cướp.
Cùng
Theo quy định tại Điều 140 Bộ Luật hình sự đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009 về tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” thì:
“1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử
Liên quan đến thông tin bạn hỏi luật sư tư vấn như sau:
Trường hợp này chưa thể gọi là lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được vì bạn thực hiện công việc đó theo nội dung hợp đồng ủy quyền.
Điều 140 Bộ luật hình sự quy định về tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản như sau:
Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm
các luật sư tư vấn cho tôi những vấn đề sau: 1. Vậy hành vi của người đó đã cấu thành tính chất lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hay lừa đảo chiếm đoạt tài sản? 2. Tôi có thể khởi tố tới CQCA để lấy lại tiền hay không? Nếu có thì tôi phải làm như thế nào? Xin chân thành cảm ơn và chúc sức khoẻ các Luật sư!
Nếu bạn kia dùng hành vi gian dối để có được phiếu đó và nhờ bạn rút tiền hộ. Bạn không biết sự gian dối đó và không được chia tiền thì bạn không phạm pháp. Nếu bạn biết hành vi đó là phạm pháp nhưng vẫn thực hiện thì mới là đồng phạm. Ngoài ra, pháp luật cũng quy định nếu hành vi gian đối để chiếm đoạt tài sản từ 2trđ trở lên hoặc dưới 2
Bạn quen biết và cho người đó vay một số tiền lớn lại thực hiện cho vay nhiều lần, số tiền 500.000.000 đồng mà không có một giấy tờ gì làm bằng chứng thì tôi cũng thấy lạ, bạn cũng quá cả tin và thiếu hiểu biết pháp luật. Căn cứ nội dung bạn trình bày thì hành vi của người đó đã phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 BLHS
Đầu năm 2011 gia đình tôi có cho một người bà con họ hàng vay 290 triệu với lãi xuất 1.5% ( bằng với ngân hàng lúc bấy giờ) có giấy ký nợ của người vay; trước khi vay họ còn đảm bảo nếu không có khả năng trả nợ họ sẽ bán nhà để trả, vì chúng tôi là họ hàng nên bố mẹ tôi cũng tin tưởng. Đến cuối năm 2011 họ trả được cho gia đình chúng tôi 90