Tôi là giáo viên dạy Lịch sử của một trường THCS công lập của huyện miền núi phía Bắc. Trường của tôi thuộc vùng biên giới có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khăn. Tháng 3 năm 2015 tôi sẽ chính thức được nghỉ hưu theo quy định của Nhà nước. Vậy xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi khi về hưu có được hưởng trợ cấp một lần
điện sinh hoạt và điện 3 pha là 300.000 đồng/1 hộ dùng điện. Đại diện các hộ dân, ông Vũ đề nghị cơ quan chức năng cho biết, Nhà nước có chính sách hỗ trợ vốn đầu tư đối với nông thôn vùng cao chưa có điện lưới không và có văn bản nào quy định về việc mua bán điện trên không? Việc người dân bỏ tiền để mua đường dây, thiết bị điện như đã nêu có được
và tạo điều kiện để tôi theo học. Tuy nhiên, từ đầu năm học đến nay tôi không được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ - CP của Chính phủ và còn yêu cầu tôi phải truy thu tiền phụ cấp này. Lý do mà tôi không được hưởng phụ cấp thu hút là vì tôi đang đi học, không làm việc đủ 8 tiếng/ngày. Như vậy có đúng không? - Lý Thị Chiên
Tôi ra trường từ tháng 9/1996 và được vào biên chế tháng 9/1997. Năm học 2015-2016, tôi được điều động từ vùng đặc biệt khó khăn đến vùng thuận lợi để dạy học. Tôi đã có 5 năm 6 tháng công tác ở vùng khó. Vậy trường hợp của tôi khi chuyển công tác ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn có được hưởng trợ cấp theo quy định của Nghị định số: 116/2010/NĐ
phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này, vì tội phạm này được thực hiện do vô ý hoặc không có trường hợp nào là tội đặc biệt nghiêm trọng.
2. Các dấu hiệu thuộc về khách thể của tội phạm
Khách thể của tội phạm này là trật tự an toàn giao thông đường thủy. Đường thủy nội địa là luồng, âu tàu, các công trình đưa
Vừa qua, tôi có mua một căn hộ chung cư, tuy nhiên khi nhận bàn giao thì căn hộ đã ở trong tình trạng gạch lát nền xỉn màu, tường nứt và công trình vệ sinh thấm nước. Đề nghị Quý báo cho biết, trong trường hợp này, bên bán phải chịu những trách nhiệm gì?
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thể dục trong biên chế của một trường THCS công lập. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp nào không được tính để xét nâng lương thường xuyên. Tôi bị nhà trường ra quyết định kỷ luật dưới hình thích là khiển trách. Vậy trường hợp của tôi có bị kéo dài thời gian nâng lương thường xuyên hay không? Nếu có thì
GD&TĐ - Tôi là giáo viên THPT của một trường công lập. Lẽ ra, 1/9/2014 tôi được nâng lương theo định kỳ. Tuy nhiên nhà trường đã không làm thủ tục cho tôi vào đúng thời điểm đó với lý do là tôi có nghỉ 2 tháng không lương. Việc tôi nghỉ không lương đã được Hiệu trưởng nhà trường chấp thuận không phải tôi tự ý nghỉ. Vậy trường hợp của tôi có được
Tôi là giáo viên THCS. Tôi bị kỷ luật theo hình thức cảnh cáo nhưng bị kéo dài thời gian nâng lương thường xuyên là 1 năm có đúng hay không? Nếu không đúng tôi phải làm gì và trường hợp của tôi bị kéo dài thời gian nâng lương là bao lâu? – Ngô Văn Huân (ngohuan***@gmail.com).
Liên quan đến cách tính thời gian nâng bậc lương, kéo dài thời gian nâng bậc lương đối với công chức cấp xã, cử tri tỉnh Bắc Giang đề nghị cơ quan chức năng xem xét, hướng dẫn cách thực hiện tại 2 văn bản sau: Tại điểm d khoản 3 Điều Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc
quan trả lời thắc mắc trên giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn. - Ngày 25/4/2016, Sở Nội vụ có trả lời, trong đó có nội dung: "Tuy nhiên do không cung cấp thông tin về cơ quan hiện công tác nên Sở Nội vụ không có cơ sở để trả lời về việc trường hợp ông/bà đủ điều kiện hay không đủ điều kiện về thành tích để xét nâng lương trước thời hạn theo quy chế
Tôi được tuyển dụng dạy học tại Trường THPT công lập từ ngày 1/4/2000, đến cuối năm 2007 tôi chuyển sang dạy học tại trường cao đẳng. Nay, trường cao đẳng ký kết lại hợp đồng làm việc đối với viên chức được tuyển dụng trước năm 2003. Vậy tôi có thuộc đối tượng ký lại hợp đồng làm việc không xác định thời hạn không? - Nguyễn Thị Chung.(ntchung7873
nghiệp nhưng không thuộc diện luân chuyển có thời hạn. Cử tri cũng đề nghị xem xét chế độ phụ cấp công vụ với đối tượng là những người đang làm việc theo chế độ hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế Nhà nước chờ thi tuyển công chức (không thuộc đối tượng hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ).
GD&TĐ - Hỏi: Tôi được tuyển dụng dạy học tại trường THPT công lập từ ngày 1/4/2000, đến cuối năm 2007 tôi chuyển sang dạy học tại trường cao đẳng. Nay, trường cao đẳng ký kết lại hợp đồng làm việc đối với viên chức được tuyển dụng trước năm 2003. Vậy tôi có thuộc đối tượng ký lại hợp đồng làm việc không xác định thời hạn không? - Nguyễn Thị
Trường hợp nào thì người lao động được hưởng trợ cấp một lần và trợ cấp hằng tháng. Tôi là giáo viên THPT bị suy giảm khả năng lao động 11%. Vậy trường hợp của tôi được hưởng trợ cấp nào? – Trần Văn Bính (binhtran***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi hiện đang làm hợp đồng văn thư ở một xã thuộc thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Trị. Tuy nhiên, hiện nay tôi không được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ. Tôi có hỏi kế toán và Chủ tịch UBND xã thì được trả lời là do tôi làm hợp đồng nên không thuộc đối tượng được hưởng
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy được 20 năm và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Năm 1994 tôi được hưởng chế độ trợ cấp một lần do chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu. Nay tôi muốn nộp lại số tiền đã nhận để được hưởng lương hưu hàng tháng có được không? – Trần Văn Cung (trancung***@gmail.com).
GD&TĐ - Hỏi: Tôi được tuyển dụng dạy học tại trường THPT công lập từ ngày 1/4/2000, đến cuối năm 2007 tôi chuyển sang dạy học tại trường cao đẳng công lập. Vậy tôi có thuộc đối tượng ký lại hợp đồng làm việc không xác định thời hạn không? – Nguyễn Bảo Lâm (baolamng@gmail.com).