Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết. Nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình (Điều 664, 668 Bộ luật Dân sự năm 2005).
Tại điều 651 - Bộ luật Dân sự 2005 nêu rõ:
1 - Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
2 - Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần các
thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc như: cha mẹ, vợ chồng, con chưa thành niên, con không có khả năng lao động ... ). em trai út của bạn không có bất cứ quyền gì trong việc định đoạt tài sản này của bố bạn.
Theo quy định tại Điều 648 Bộ luật Dân sư 2005 thì khi lập Di chúc, bố bạn có các quyền sau đây:
- Chỉ định người thừa kế; truất
Cha mất năm 1974 không để lại di chúc, em trai đột tử năm 1989, đến 1997 vợ cậu ấy cũng qua đời để lại một cháu trai. Còn lại mẹ và 6 chúng tôi thì chỉ có mẹ và cậu út ở lại Việt Nam. Nay mẹ đã già muốn sang tên ngôi nhà cho cậu út, hoặc muốn viết di chúc thì làm thế nào?
Theo quy định tại các Điều 649, 650, 652, 656, 663, 668 Bộ luật Dân sự, di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Di chúc bằng văn bản bao gồm: di chúc không có người làm chứng; di chúc có người làm chứng; di chúc có công chứng; di chúc có chứng thực.
Trong trường hợp
Theo quy định tại Điều 663 Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005 thì “Vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung” và Điều 664 BLDS cũng quy định: “Vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào. Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người
pháp. Chỉ người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ.
Pháp luật về thừa kế cũng quy định đối với di chúc chung của vợ, chồng thì vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào. Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia; nếu một
2 điều 664 Bộ luật dân sự 2005 về việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung vợ chồng: "Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung phải được sự đồng ý của người kia; nếu một người đã chết, người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình".
Như vậy, bà không thể sửa
Bố mẹ tôi có 7 người con (2 con trai và 5 con gái). Các cụ qua đời đột ngột nên không để lại di chúc. Tôi muốn biết các chị em gái đi lấy chồng có được chia di sản thừa kế hay không? Sinh thời bố mẹ tôi có 240 m2 đất ở. Tôi ở cùng bố mẹ nên vẫn quản lý, sử dụng. Hiện tại, anh chị em trong gia đình muốn chia nhau mảnh đất đó. Tôi muốn biết các
Theo khoản 2 Điều 664 Bộ luật Dân sự, khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia. Nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình. Như vậy, bà có quyền sửa đổi, bổ sung nội dung di chúc đã lập chung với chồng nhưng chỉ
Theo quy định tại điều 633, điều 646, điều 667 Bộ luật dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết.
Điều 662 Bộ luật dân sự 2005 quy định: "Người lập di chúc
Mẹ tôi viết những dòng tâm sự vào một tờ giấy trước khi chết rằng để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Không ai biết thời điểm mẹ viết và trong giấy không có chữ ký của bà. Nội dung mẹ viết có được coi là di chúc không?