Cũng như các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi trộm cắp gây ra. Nói chung, hậu quả nghiêm trọng do hành vi trộm cắp tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết tại khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự, vì nó được quy định.
Trộm cắp tài sản
Đây là trường hợp trộm cắp tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng. Việc xác định giá trị tài sản là căn cứ giá thị trường vào thời điểm phạm tội, vì trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của một người khi thực hiện hành vi phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định được tài sản thì
Trường hợp phạm tội này lại hoàn toàn giống với những trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phục thuộc vào hành vi người phạm tội cụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác.
chuyên trộm cắp tài sản nhưng chỉ là trường hợp đồng phạm thông thường.
Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp nói chung, phạm tội trộm cắp tài sản nói riêng, nhất thiết người thực hanh phải thực hiện hành vi trộm cắp tài sản nhiều lần, nhưng không phải cứ thực hiện hành vi trộm cắp tài sản nhiều lần đều là phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, mà phải
Người thực hiện hành vi trộm cắp tài sản là người trực tiếp thực hiện hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản từ chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản. Thực tiễn xét xử có những trường hợp dễ nhầm lẫn giữa người giúp sức với người thực hành. Ví dụ: A là thủ kho kthông đồng với B về việc trộm cắp tài sản trong kho do A quản lý. Chúng thống nhất kế
Cũng như đối với tội có tính chất chiếm đoạt khác, tội trộm cắp tài sản cũng được thực hiện do cố ý. Mục đích của người phạm tội là chiếm đoạt được tài sản.
Mục đích chiếm đoạt tài sản của người phạm tội bao giờ cũng có trước khi thực hiện hành vi trộm cắp tài sản. Vì vậy có thể nói mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc của cấu
thiệt hại tính mạng, sức khỏe là tình tiết định khung hình phạt, vì vậy, nếu sau khi chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả để tẩu thoát, gây chết người hoặc gây thương tích, hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết
luật hình sự là tội phạm nghiêm trọng, mà theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Bộ luật hình sự thì người đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Vì vậy, các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trọng quá trình điều tra, truy tố
Đặc điểm nổi bật của tội trộm cắp tài sản là người phạm tội lén lút (bí mật) lấy tài sản mà chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản không hề biết mình sẽ bị mất tài sản, chỉ sau khi mất họ mới biết bị mất tài sản.
Tính chất lén lút, (bí mật) của hành vi trộm cắp tài sản thể hiện ở chỗ người phạm tội dấu giếm hành vi phạm tội của mình. Lén lút
1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc
chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.”
Anh trai của anh (tạm gọi là A) đã thực hiện hành vi trộm cắp tài sản có giá trị 40 triệu đồng. Căn cứ theo quy định trên, A bị truy cứu trách nhiệm hình
Anh trai cháu đã bị 3 tiền án về tội ăn cắp tài sản. Tháng 2/2012 anh cháu được tha về do giảm án. Nhưng đến tháng 04/2012 lại tiếp tục phạm tội trộm cắp tài sản người dân, không gây thương tích, không chống người thi hành công vụ. Vậy anh cháu có thể bị tù bao nhiêu năm nữa?
Theo thông tin mà bạn cung cấp thì trước đây, em trai của bạn đã bị kết án 27 tháng tù giam về tội cướp tài sản. Theo quy định tại Điều 64 của Bộ luật Hình sự về đương nhiên xóa án tích thì người bị kết án về tội cướp tài sản, nếu từ khi chấp hành xong bản án phạt tù (27 tháng tù giam) người đó không phạm tội mới trong thời hạn ba năm sẽ
dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai
Chào bạn!
"Điều 138 BLHS quy định về Tội trộm cắp tài sản. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án
muốn bồi thường hết giá trị của những thứ kể trên. Trong khi đó nhân thân của chồng em thì không được tốt ngày trước đã bị đi tù vì tội trộm cắp tài sản la 2nam khi tuổi thành niên nhưng đến nay thi đã được xóa án cũ rồi mà lần này tội của chồng em là một mình chứ không hề có dồng bọn gì cả. Vậy em muốn hỏi luật sư là tình hình chồng em như thế thì
Một em trai hàng xóm của sinh ngày 2/8/1996, ngày 8/10/2012 do bị rủ rê nên đã cùng 3 người bạn khác trộm cắp một đồng hồ cỡ lớn trị giá 20 triệu (theo hội đồng thẩm định). Khi thực hiện hành vi trộm cắp thì có 2 người ở ngoài chờ, em tôi và 1 người nữa trực tiếp vào lấy trộm. Đến 1/3/2013 thì bị bắt vì hành vi trên. Theo lời khai thì sau lần
Tôi được tuyển dụng vào 1 trường ĐH công lập từ 1/3/2013,vị trí Giảng viên. Thời gian tập sự đến 31/1/2014. Tại thời điểm nộp hồ sơ ứng tuyển, tôi chưa hoàn thành luận văn Thạc sỹ nên chỉ nộp bằng cử nhân. Vì vậy, được xếp bậc lương là 2,34. Đến đầu tháng 8/2013, tôi nhận bằng Thạc sỹ và đã bổ sung vào hồ sơ nhân sự tại trường. Tuy nhiên tôi không