quyết. Thời hiệu yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là 1 năm, kể từ ngày bạn bị công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng.
Căn cứ khoản 1 Điều 42 BLLĐ 2012, Tòa án sẽ tuyên buộc doanh nghiệp phải nhận bạn trở lại làm việc theo hợp đồng đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày bạn không được
Điều 46 của Bộ luật này.
Trong trường hợp người sử dụng lao động không thể giải quyết được việc làm mà phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này.”
Những lí do kinh tế được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 13 Nghị định 05/2015/NĐ-CP bao gồm:
a) Khủng
Bộ luật lao động 2012 không có điều khoản nào cấm ký kết hợp đồng lao động với người không biết chữ. Họ có quyền ký kết hợp đồng lao động, có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người lao động. Do đó, vợ chồng bạn có thể ký kết hợp đồng bình thường với người giúp việc đó.
Theo Quy định chi tiết tại Thông tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Bộ luật
Thứ nhất, trường hợp Công ty bạn được quyền tạm thời chuyển chị T làm công việc khác so với hợp đồng lao động.
Khoản 1, Điều 31 Bộ luật lao động quy định: “Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh
Căn cứ vào Điều 52 Bộ luật lao động và Điều 10, Điều 11 Mục 2 Nghị định 44/2013/NĐ-CP thì hợp đồng lao động vô hiệu được xử lý như sau:
Thứ nhất, hợp đồng lao động vô hiệu từng phần
“1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu từng phần, người sử dụng lao động và người lao động phải
Theo quy định tại Điều 47 Bộ luật lao động thì khi chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động có những trách nhiệm:
“1. Ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.
2. Trong thời hạn 07 ngày làm
Căn cứ pháp lý: Bộ luật lao động 2012
Hợp đồng lao động là văn bản thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, trong đó quy định điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Hợp đồng lao động được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, phù hợp với các quy định của
Xin Luật Sư tư vấn giúp! Nay tôi đang có những thắc mắc về Luật Lao Động như sau: - Thỏa Thuận Lao Động khác gì với Hợp Đồng Lao Động, mặc dù khi ký kết, nội dung nó giống nhau. - Công ty tôi sử dụng Thỏa Thuận Lao Động theo cách riêng của mình, (có một số điều lách luật như sau 12 tháng mới được đóng bảo hiểm, nhưng vẫn chưa đóng cho bất cứ ai
Thưa Luật sư: Theo như Luật lao động có hiệu lực 1/5/2013 cho biết. Khi HĐLĐ quy định tại điểm b (xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng) và điểm c (mùa vụ hoặc công việc nhất định dưới 12 tháng) khoản 1 Điều này hết hạn mà NLĐ vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày HĐLĐ hết hạn, hai bên phải ký kết HĐLĐ mới; nếu
Như bạn đã biết thì hiện nay không có mẫu hợp đồng lao động mới ban hành sau khi Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH hết hiệu lực.
Theo Điều 15 BLLĐ 2012 thì "Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động."
Vì
cầu chỉ định bất kỳ của công ty), nếu làm việc chưa đủ thời gian kể trên bất kể lý do gì mà phải chấm dứt hợp đồng lao động, thì đồng ý trả lại cho công ty tất cả những chi phí phát sinh (bao gồm cả những chi phí ngoài chi phí tập huấn và phí công tác), tuyệt đối không được có ý kiến." Em đã làm việc được một thời gian (chưa đủ 3 năm nói trên), em đã
Theo quy định tại khoản 6, điều 192, bộ luật lao động 2012 thì: " Khi người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ công đoàn mà hết hạn hợp đồng lao động thì được gia hạn hợp đồng lao động đã giao kết đến hết nhiệm kỳ"
Căn cứ vào quy định trên thì bạn sẽ được gia hạn hợp đồng lao động vì bạn là cán bộ công đoàn
bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
b) Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được
Bà Nguyễn Lê làm kế toán tại một trường Mầm non, hiện nghỉ sinh con nhưng do công việc không có người thay thế nên bà Lê vẫn đi làm. Vậy, mức tiền công, tiền lương đơn vị phải trả cho bà Lê trong thời gian làm việc là như thế nào? Nếu đơn vị không trả thì có đúng quy định không?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 157 BLLĐ, tổng thời gian lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng, trong đó thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng. Trường hợp sinh đôi trở lên thì cứ sinh thêm mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Theo quy định tại Điều 34, 35 Luật Bảo hiểm xã hội, trong thời gian nghỉ
Theo quy định của Điều 157 Bộ luật lao động thì : "Nghỉ thai sản
1. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.
............
4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của
Theo quy định tại Điều 157 BLLĐ năm 2012 : lao động nữ nghỉ hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 6 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 2 trở đi, cứ mỗi con người mẹ được nghỉ thêm 1 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 2 tháng.
Và Luật bảo hiểm xã hội 2014 cũng quy định, mức
Nếu tôi nghỉ thai sản đi làm trước 2 tháng thì có được trả bảo hiểm của 6 tháng không? và nếu không thì đi làm sớm như vậy 2 tháng đó tôi sẽ được hưởng như thế nào?
Tôi được hưởng tiền thai sản của 6 tháng, nhưng mới nghỉ thai sản được 2 tháng thì hết hạn HĐLĐ, đơn vị trả sổ BHXH cho tôi trong đó ghi thời gian nghỉ thai sản là 02 tháng, vậy còn 04 tháng nghỉ thai sản của tôi có được ghi vào sổ BHXH không? nếu có thì cơ quan nào sẽ phải ghi vào sổ BHXH cho tôi? Xin cảm ơn.