thường quy định tại Khoản 1 điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc.
3. Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao động đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại Khoản 1 nêu trên và trợ cấp thôi việc, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm nhưng ít nhất phải bằng 2 tháng
thôi việc theo quy định tại Ðiều 45, Bộ luật Lao động năm 2012, thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động.
Như vậy, từ những viện dẫn ở trên cho thấy, công ty bạn có căn cứ pháp lý để cho 6 người lao động thôi việc và chuyển ông Nam đến bộ phận mới.
chữ ký của ban giám đốc trong đơn xin thôi việc trên, thì em có được công ty giải quyết các thủ tục thôi việc, trả lại sổ bảo hiểm xã hội không? 3. Thời gian để công ty có thể khởi kiện em ra tòa án là bao nhiêu ngày kể từ ngày em nộp đơn xin thôi việc? Và nếu công ty khởi kiện, bao nhiêu ngày tòa án sẽ triệu tập em để làm các thủ tục liên quan đến
việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
b) Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã
Tôi làm việc cho một công ty xây dựng nhưng do trong quá trình làm việc, công ty điều tôi đi làm nơi khác không phù hợp với tôi, nên tôi làm đơn xin nghỉ việc và được giám đốc phê vào đơn đồng ý cho nghỉ (hợp đồng của tôi là hợp đồng xác định thời hạn), tôi đã bàn giao hết mọi thủ tục. Nhưng đến nay đã 1 tháng, tôi vẫn chưa nhận được quyết định
dưới 12 tháng, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước:
a) Ít nhất 3 ngày làm việc đối với các trường hợp:
- Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
- Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã
làm việc cộng với ít nhất 2 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường nêu trên, người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của bộ luật này.
3. Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người
cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động, phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước, phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động.
Điều
Công ty em ký hợp đồng lao động với một người làm bảo vệ, ông 61 tuổi và đã nhận quyết định nghỉ hưu ở công ty khác và đang hưởng lương hưu. Em ghi vào hợp đồng lao động là “chế độ phép năm, bảo hiểm xã hội đã được thanh toán trong lương và lương được trả theo chức danh công việc theo quy định của công ty”. Em xin hỏi là hợp đồng lao động của
hiện tôi được điều xuống làm ở bộ phận văn thư, lễ tân (ngày ngày nhận thư gửi đến và phục vụ trà, nước) với mức lương thấp hơn. Tôi muốn hỏi luật sư là việc phân công công việc như vậy có phù hợp với Luật Lao động không; cá nhân tôi có quyền khiếu nại về vấn đề phân công công việc của công ty tôi được không? Cơ sở của việc khiếu nại này là gì?
Theo quy định tại Điều 37, Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp
đồng lao động.
2. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.
3. Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 62 của bộ luật này.
Về việc chốt và trả sổ bảo hiểm xã
Người lao động xin vào doanh nghiệp đầy đủ hồ sơ theo quy định (kể cả khám sức khỏe). Doanh nghiệp nhận người lao động vào thử việc, sau đó do nhu cầu công việc làm thử, đòi hỏi khám chuyên sâu, doanh nghiệp yêu cầu người lao động khám thêm một số nội dung. Xin hỏi luật sư, chi phí khám do người lao động tự trả hay doanh nghiệp trả? Văn bản nào
năm đi học, khi quay trở về Việt Nam, bạn bè tôi mới nói là tôi có quyền được hưởng trợ cấp thôi việc khi nghỉ việc. Xin hỏi luật sư, tôi còn có thể yêu cầu công ty đó chi trả trợ cấp thôi việc cho tôi được không? Nếu như còn thời hạn mà công ty đó từ chối trả trợ cấp thì tôi phải làm thế nào?
trả lại bằng tốt nghiệp đại học nhưng không được. Tháng 8-2014, giám đốc công ty trên nói qua điện thoại là không trả lại bằng cho tôi. Bây giờ, tôi muốn khởi kiện đòi lại bằng tốt nghiệp và công bằng cho những tổn thất của tôi do không có bằng để xin công việc khác thì tôi cần làm những gì? Gửi đơn thư đến đâu? Chi phí gồm những gì? Rất mong luật sư
Theo quy định tại Điều 15, Bộ luật Lao động, hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Theo đó, Điều 22, Bộ luật Lao động quy định như sau:
“1 - Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại
động gởi email đến cấp trên trực tiếp (người Việt) và giám đốc để trình bày nội dung trên cũng như yêu cầu công ty có buổi họp để với tôi để giải quyết các chế độ. Tuy nhiên, vẫn không nhận được phản hồi của công ty về thời gian cụ thể. Ngày 10-9-2014, tôi chủ động liên lạc với phòng Nhân sự - kế toán của công ty để trả lại thẻ bảo hiểm y tế và đồng
Tôi vừa đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HÐLÐ) (thời hạn 12 tháng) với công ty vì lý do tháng vừa rồi công ty không thanh toán lương đầy đủ cho tôi mặc dù tôi vẫn đảm bảo ngày công theo quy định. Thứ hai, ngày 11-8 nhận được lương, thấy bị thiếu, phòng Nhân sự trả lời không thỏa đáng nên tôi báo nghỉ việc bằng văn bản từ thứ 6, ngày 15
mà phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Ðiều 49 của Bộ luật này.
- Và áp dụng Khoản 7, Ðiều 192, Bộ luật Lao động, khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, chuyển làm công việc khác, kỷ luật sa thải đối với người lao động là cán bộ Công đoàn không chuyên
:
Chị không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; Chị bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục mà khả năng lao động chưa hồi phục; Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà công ty bạn đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; Chị không có mặt