phạt tù được sử dụng một phần kinh phí trích từ Quỹ hòa nhập cộng đồng của các trại giam, trại tạm giam để phục vụ một số hoạt động của công tác tái hòa nhập cộng đồng.
3. Bộ trưởng Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chi tiết việc lập, quản lý, sử dụng quỹ hòa nhập cộng đồng.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban
. Có biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại; tự chịu trách nhiệm về việc phân định, phân loại, xác định số lượng chất thải nguy hại phải báo cáo và quản lý.
3. Có khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại; lưu giữ chất thải nguy hại trong các bao bì hoặc thiết bị lưu chứa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và quy trình quản lý theo quy định
vấn, trợ giúp về tâm lý, hỗ trợ các thủ tục pháp lý giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng;
c) Hướng dẫn làm thủ tục đăng ký hộ khẩu, cấp Giấy chứng minh nhân dân, xóa án tích, cấp Phiếu lý lịch tư pháp;
d) Quản lý, giám sát người chấp hành xong án phạt tù; giáo dục; hướng dẫn chấp hành pháp luật, nghĩa vụ công dân
và các cơ quan, tổ chức có liên quan khác giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp tổ chức thực hiện các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù.
4. Chỉ đạo các trại giam, trại tạm giam thực hiện việc chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho phạm nhân sắp chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng; phối hợp với
Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng trong việc thực hiện tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù được quy định tại Điều 17 Nghị định 80/2011/NĐ-CP quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù như sau:
1. Chỉ đạo các trại giam thuộc Bộ Quốc phòng, trại tạm giam cấp quân khu hỗ trợ
khả năng lao động dưới 81% và chưa được xác định tỷ lệ suy giảm khả năng lao động thì tạm thời được bảo lưu mức trợ cấp đang hưởng. Trong thời gian bảo lưu, những trường hợp có nguyện vọng được giám định thì Sở Lao động-Thương binh và Xã hội giới thiệu đến Hội đồng giám định y khoa có thẩm quyền và ra quyết định điều chỉnh mức trợ cấp theo điều 42
Thăm dò nước dưới đất đối với công trình khai thác nước dưới đất được quy đinh như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện tại tôi đang thực hiện một số công việc về mặt kỹ thuật với nguồn nước đô thị nên rất quan tâm tới nội dung này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám ơn! Tôi tên là Nguyễn Thị Kim Hoa
giám định khả năng lao động cho người tham gia kháng chiến liên quan đến phơi nhiễm CĐHH/Dioxin như sau: - Giấy chứng nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học (Mẫu số 1 – HH) do Chủ tịch UBND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp. Căn cứ để cấp giấy chứng nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học gồm: Bản
Trước hết phải xác định có đúng là bị đơn bị mất năng lực hành vi dân sự hay hạn chế năng lực hành vi dân sự hay không. Thực tế, có những trường hợp đương sự nói xấu, vu cáo bên kia là điên, mắc bệnh tâm thần để Tòa án không tin lời trình bày của bên kia hoặc tước quyền tham gia tố tụng trực tiếp của họ.
Mặt khác, phải xác định nếu là mất
Trước hết phải xác định có đúng là bị đơn bị mất năng lực hành vi dân sự hay hạn chế năng lực hành vi dân sự hay không. Thực tế, có những trường hợp đương sự nói xấu, vu cáo bên kia là điên, mắc bệnh tâm thần để Tòa án không tin lời trình bày của bên kia hoặc tước quyền tham gia tố tụng trực tiếp của họ.
Mặt khác, phải xác định
theo các mức quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c Khoản 1 Điều này từ ngày 01 tháng 01 năm 2013;
c) Nếu đang hưởng trợ cấp hàng tháng theo mức suy giảm khả năng lao động dưới 81% và chưa được xác định tỷ lệ suy giảm khả năng lao động thì tạm thời được bảo lưu mức trợ cấp đang hưởng. Trong thời gian bảo lưu, những trường hợp có nguyện vọng được
Tôi là thương binh, có con bị dị dạng, dị tật đang hưởng chế độ ưu đãi đối với con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học từ năm 2005. Nay tôi muốn lập hồ sơ để giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học thì giấy chứng nhận sức khoẻ của Trung tâm y tế cấp huyện cấp năm 2005 có trong hồ sơ, có làm
khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột
Trường hợp cha, mẹ bị nhiễm chất độc hóa học, ảnh hưởng 61% sức khỏe trở lên thì con sẽ được hưởng chế độ trợ cấp nếu như bị dị tật có đúng không? Nếu được hưởng thì có cần giám định sức khỏe không? Những loại bệnh nào nằm trong danh mục bệnh tật được hưởng chế độ này?
, Bảo Lộc( hàng giả). Khoảng 700 nhãn hiệu nhái Hồng Thái, Quốc Thái. Tạm thu 1 máy sấy, 1 máy ép (2 máy đều hư hỏng). Khi làm việc công an hỏi tôi sản xuất hàng giả lâu chưa? Và thu nhập mỗi tháng từ kinh doanh trà giả là bao nhiêu? Tôi trả lời: Làm hàng giả cách đây 4 năm, thu nhập 600.000/ 1 tháng. Xin hỏi tôi có bị truy tố không? Còn nếu phạt hành
Công ty em tháng 1.2016 có làm thủ tục báo giảm cho 3 nhân viên. họ cũng đã đóng ở cty mới từ tháng 2.2016. 28.1: em làm và nộp qua điện tử. đã thông báo là gửi thành công. nên em cũng yên tâm và ko để ý ktra lại. bắn đi 1 thời gian. tới hôm qua 22.4 em mới cào nhận mẫu C12 . thì vẫn thấy tổng lao động là 06 người ( tức là chưa giảm lao động
một cụ già 83 tuổi. Xe mà người nhà tôi lái là xe của chủ khác, người nhà tôi được thuê chở hàng nhưng xe lúc đó không có giấy tờ gì. Sau khi xảy ra tai nạn, nhà tôi đã tạm đền bù cho nhà nạn nhân 15tr đồng và đến lo mai táng. Hiện nay cơ quan công an vẫn chưa tạm giữ người nhà tôi, và đang tiến hành điều tra. Tôi rất lo lắng không biết gia đình mình
: Mẹ em đang phải lãnh án tù 12 năm, nhà cửa hiện tại ngân hàng đang hóa giá, bản thân đi dạy học nhưng lương hàng tháng để 3 ngân hàng khác trừ cho mẹ vì em là người thừa kế, bản thân phải làm thêm ở ngoài lo cuộc sống, nhưng vợ em đâm đơn lên thi hành án buộc e phải chu cấp. Bản thân do làm cực và tâm lý nên cũng có bệnh. Hiện tại cuộc sống vô cùng
hoặc người giám hộ của người đó thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu tòa án giải quyết.
2. Khi có lý do chính đáng, mức cấp dưỡng có thể thay đổi. Việc thay đổi mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận