Nhiệm vụ và quyền hạn trong hoạt động hợp tác quốc tế của trường cao đẳng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Nhiệm vụ và quyền hạn trong hoạt động hợp tác quốc tế của trường cao đẳng được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời
Theo quy định tại Điều 12 Nghị định 18/2001/NĐ-CP về việc lập và hoạt động của các cơ sở văn hoá, giáo dục nước ngoài tại Việt Nam thì:
1. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy phép, cơ sở VHGDNN phải hoàn thành thủ tục đăng ký hoạt động với ủy ban nhân dân tỉnh, nơi cơ sở VHGDNN đóng trụ sở.
2. Trong thời hạn 30 ngày kể từ
Công an nhân dân theo quy định của pháp luật.
2. Thanh tra viên trong Công an nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn:
a) Tiến hành thanh tra khi có quyết định của Thủ trưởng cơ quan thanh tra hoặc Thủ trưởng cơ quan Công an có thẩm quyền; trường hợp khẩn cấp được áp dụng các biện pháp theo quy định của pháp luật để ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm
ghi chỉ số, số ngày áp dụng giá cũ, số ngày áp dụng giá mới);
c) Mức sử dụng điện của từng bậc tính theo số ngày thực tế giữa hai kỳ ghi chỉ số.
8. Giá bán lẻ điện sinh hoạt dùng công tơ thẻ trả trước được áp dụng đối với nhóm khách hàng mua điện tạm thời và mua điện ngắn hạn sử dụng điện cho mục đích sinh hoạt. Khi điều kiện kỹ thuật và
vệ (sau đây gọi chung là hàng rào điện) để ngăn cản việc xâm phạm khu vực được bảo vệ và phát tín hiệu báo động cho người bảo vệ khu vực đó biết.
2. Sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp chỉ được thực hiện khi sử dụng các biện pháp bảo vệ khác không hiệu quả và phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.
3. Hàng rào điện
Trách nhiệm và quyền hạn của lực lượng Bộ đội Biên phòng liên quan đến việc bắt giữ tàu biển như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về thực hiện việc bắt giữ tàu biển, thả tàu biển đang bị bắt giữ. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh
Trách nhiệm và quyền hạn của Cảnh sát giao thông đường thủy liên quan đến việc bắt giữ tàu biển như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về thực hiện việc bắt giữ tàu biển, thả tàu biển đang bị bắt giữ. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh
ngoài được thực hiện như sau:
1. Tòa án ra quyết định bắt giữ tàu biển theo ủy thác tư pháp căn cứ bản án, quyết định, yêu cầu của Tòa án nước ngoài đã ủy thác bắt giữ tàu biển để xử lý tàu biển bị bắt giữ;
2. Trường hợp quá thời hạn bắt giữ mà không có yêu cầu của Tòa án nước ngoài đã ủy thác tư pháp thì tàu biển đó được đem bán đấu giá để
và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước.
2. Tổ chức tham gia đăng ký tuyển chọn hoặc được giao trực tiếp chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp bộ và cấp cơ sở phải đồng thời đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Là tổ chức khoa học và công nghệ hoặc có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ, có tư cách pháp nhân, có
với dự án: văn bản pháp lý cam kết và giải trình khả năng huy động vốn từ các nguồn ngoài ngân sách sự nghiệp khoa học đạt ít nhất 70% tổng kinh phí đầu tư (báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong 2 - 3 năm gần nhất; cam kết cho vay vốn hoặc bảo lãnh vay vốn của các tổ chức tín dụng; cam kết pháp lý về việc đóng góp vốn của tổ chức chủ trì và các tổ
Kế toán và quyết toán ngân sách xã được quy định như thế nào? Tôi đang tìm hiểu về Ngân sách nhà nước, mà chủ yếu là ngân sách xã. Nay cho tôi hỏi: Kế toán và quyết toán ngân sách xã được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi xin cảm ơn Ban biên tập Thư Ký Luật và mong sớm nhận được câu trả lời! Gửi lại cho
Theo quy định tại Điều 12 Nghị định 151/2007/NĐ-CP tổ chức hoạt động tổ hợp tác thì:
1. Tổ hợp tác được lựa chọn ngành, nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm, hoạt động không giới hạn theo phạm vi hành chính địa phương nơi tổ hợp tác chứng thực hợp đồng hợp tác. Tổ hợp tác hoạt động trong các lĩnh vực ngành nghề đòi hỏi phải có
Khoản 4 Điều 1 Nghị định này.
b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quyết định hỗ trợ lãi suất sau đầu tư đối với từng dự án cụ thể, trong đó phải quy định rõ: Đối tượng được nhận hỗ trợ; phương thức, thời điểm và mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư; nhiệm vụ, quyền hạn của Quỹ đầu tư phát triển địa phương trong việc thẩm định dự án và giải ngân hỗ trợ
Theo quy định tại Điều 32 Nghị định 138/2007/NĐ-CP tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương thì:
1. Quỹ đầu tư phát triển địa phương hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính, bảo toàn và phát triển vốn, tự bù đắp chi phí và tự chịu rủi ro. Ngân sách nhà nước không cấp kinh phí cho hoạt động của bộ máy của Quỹ đầu tư phát triển
hiệu quả vốn ngân sách và các nguồn lực khác do Nhà nước giao cho Quỹ; trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phương án điều chỉnh vốn điều lệ của Quỹ để quyết định hoặc chấp thuận, trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định theo thẩm quyền.
3. Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quyết định về mức lãi suất cho vay tối thiểu của Quỹ theo quy định tại
ca-me-ra giám sát an ninh toàn bộ các khu vực hạn chế; hàng rào ngăn cách khu vực hạn chế với khu vực công cộng;
b) Bốt gác, cổng, cửa, điểm kiểm tra an ninh hàng không tại lối vào khu vực hạn chế từ khu vực công cộng.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về công trình phục vụ bảo đảm an ninh hàng không nằm ngoài nhà ga
không:
a) Công trình phục vụ bảo đảm an ninh hàng không phải được kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì theo đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định của pháp luật và phải có đầy đủ hồ sơ, lý lịch; khi có hư hỏng phải khắc phục kịp thời;
b) Hàng rào an ninh giữa khu vực hạn chế với khu vực công cộng phải có khả năng ngăn chặn, cảnh báo việc xâm nhập qua
Yêu cầu kỹ thuật đối với các đường ôtô cố định dùng trong khai thác mỏ được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 45 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Các đường ôtô cố định và bán cố định ở mỏ lộ thiên đều phải có thiết kế phù hợp với kế hoạch khai thác dài hạn và ngắn hạn. Bình đồ và
Trách nhiệm của Cục Hàng không Việt Nam trong công tác bảo đảm an ninh hàng không được quy định tại Điều 110 Thông tư 01/2016/TT-BGTVT quy định chi tiết Chương trình an ninh hàng không và kiểm soát chất lượng an ninh hàng không Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành như sau:
1. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Nhà chức trách
tuệ; tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ hoặc đào tạo ngắn hạn, cập nhật kiến thức cho các đối tượng có nhu cầu ở trong và ngoài trường; xúc tiến việc phát triển quan hệ quốc tế, kết nối với doanh nghiệp và cựu sinh viên; in ấn và xuất bản;
c) Các cơ sở kinh doanh, dịch vụ: Được tổ chức theo hình thức doanh nghiệp hoặc trung tâm dịch vụ để triển khai