đề nghị gia hạn và Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã gia hạn cho ông Tuyên 5 tháng. Hiện nay, ông Tuyên đã hoàn thành khoá học và quay lại trường công tác. Ông Tuyên đề nghị được giải đáp, thời gian nghiên cứu sinh tại nước ngoài có được tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Trong thời gian gia hạn, chế độ được tính như
có khó khăn về kinh tế, được ngân sách Nhà nước hỗ trợ 120.000 đồng/tháng và được hưởng theo thời gian học thực tế, nhưng không quá 9 tháng/năm học để duy trì bữa ăn trưa tại trường. Hỗ trợ trẻ năm tuổi ở các cơ sở giáo dục mầm non có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, núi cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
/9/2008 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
Theo đó, trường hợp không có quyết định nghỉ chờ việc, thì phải có xác nhận bằng văn bản của thủ trưởng đơn vị tại thời điểm lập hồ sơ đề nghị cấp sổ bảo hiểm xã hội, trong đó bảo đảm người lao động có tên trong danh sách của đơn vị tại thời điểm có quyết định nghỉ chờ việc và chưa hưởng các khoản trợ cấp
Vợ chồng tôi là cán bộ Nhà nước, sinh con đầu lòng không may cháu bị bệnh down, không tự lao động và phục vụ bản thân. Trước đây ông nội cháu có đi TNXP nhưng giấy tờ chứng nhận đã bị mất. Năm nay con tôi đã 9 tuổi, tôi phải làm gì để được thẻ khám và chữa bệnh cho cháu? Tôi đã đến hỏi Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An và được trả lời là chưa có
Ông chủ tịch xã tôi có thời gian công tác trong quân đội 13 năm, phục viên về địa phương tham gia công tác từ đó đến nay (tháng 12/2010 có quyết định nghỉ chế độ). Xin hỏi luật gia, theo chính sách hiện hành thì ông chủ tịch xã được hưởng chế độ như thế nào?
Theo phản ánh của sinh viên Lệ, tuy học trường sư phạm nhưng do theo học chuyên ngành không phải là ngành sư phạm nên sinh viên Lệ phải đóng học phí. Căn cứ quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP, sinh viên Lệ thuộc đối tượng được miễn học phí do có hộ khẩu tại xã vùng cao. Tuy nhiên, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện không nhận giải
định. Người nộp có thể được hưởng lợi ích từ Quỹ và có thể không, ví dụ, quỹ khuyến học sử dụng cho mục đích khuyến khích học sinh học giỏi, hỗ trợ cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn…
Các khoản huy động phải tự nguyện, không giao chỉ tiêu
Trả lời câu hỏi về tình hình thu phí, quỹ tại địa phương hiện nay, Bộ Tài chính cho biết, sau 5 năm
Bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng (tỉnh Sóc Trăng) hỏi: Giáo viên giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy. Vậy thời gian công tác ở Phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công
GD&TĐ - Những trường hợp cụ thể nào được hưởng phụ cấp thâm niên? Thầy Sơn - cho biết: "Năm 1976 tôi dạy tiểu học đến năm 1978 tôi được cử đi học cao đẳng sư phạm hệ chính quy 2 năm. Đến năm 1987 tôi tiếp tục học đại học tại chưc đến năm 1992 thì tốt nghiệp. Từ năm 1992 - 1993 vợ tôi được cử tu nghiệp ở Ấn Độ. Do điều kiện hoàn cảnh gia
GD&TĐ - Những nhà giáo về hưu có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì mức phụ cấp là bao nhiêu? * Hỏi: Tôi là nhà giáo đã về hưu năm 1997. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, với những nhà giáo về hưu như tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì mức phụ cấp là bao nhiêu? – Trần Xuân Sách, tỉnh Nam Định
trở về làm công tác giảng dạy. Đối với nhà giáo mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công lập được 4 năm, thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 4 năm. Sau đó thi tuyển vào biên chế. Bạn Hằng hỏi: Thời gian dạy ở trong mầm non công lập 4 năm như trên vẫn được tính hưởng phụ cấp thâm niên có đúng không?
GD&TĐ - Hỏi: Trước đây tôi làm công nhân, đến năm 1988 chuyển sang ngành giáo dục, làm giáo viên dạy tiểu học của tỉnh Gia Lai. \Năm 1989 tôi được cử đi học tại Trường THSP Kon Tum (hệ 12+2). Năm 1991 ra trường về tiếp tục công tác tại trường. Trong thời gian đi học được hưởng nguyên lương, năm 1992 có quyết định hết thời gian tập sự. Vậy
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên từ năm 1990. Tháng 11/2012 chúng tôi được vào biên chế. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy đến thời điểm nào thì chúng tôi được hưởng phụ cấp này? Một số giáo viên mầm non huyện Thanh Oai (Hà Nội)
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy, vậy thời gian công tác ở Phòng cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? - Một số bạn đọc ở Quảng Bình và Tây Ninh hỏi.
hợp với yêu cầu tuyển dụng thì được hưởng 85% mực lương bậc 2 của ngạch tuyển dụng; trường hợp người tập sự có trình độ tiến sỹ phù hợp với yêu cầu thì được hưởng 85% mức lương bậc 3 của ngạch tuyển dụng. Các khoản phụ cấp được hưởng theo quy định của pháp luật. Người tập sự được hưởng 100% mức lương và phụ cấp của ngạch tuyển dụng tương ứng với
cấp thâm niên nhà giáo. Tuy nhiên, khi nhà trường làm hồ sơ đề nghị xét tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo thì tôi không nằm trong danh sách được hưởng. Xin được hỏi như vậy có đúng không, thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc khi tôi làm hợp đồng có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? – Nguyễn Thị Mỹ Hương (myhuonggvmn@gmail.com).
điều kiện được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Tuy nhiên, khi nhà trường làm hồ sơ đề nghị xét tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo thì ông Kiên chỉ được hưởng 5%. Ông Kiên hỏi, thời gian ông làm giáo viên hợp đồng có đóng BHXH bắt buộc có được tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nếu được thì ông sẽ được hưởng mức phụ cấp 10% có
GD&TĐ - Sau khi học xong sư phạm, tôi đã có quyết định vào làm giáo viên của một trường tiểu học. Tuy nhiên tôi chưa nhận công tác thì đi nghĩa vụ quân sự 3 năm. Hiện nay, khi tính phụ cấp thâm niên nhà giáo, tôi không được tính hưởng trong thời gian tôi đi nghĩa vụ quân sự và thời gian tập sự. Xin hỏi như vậy có đúng hay không? – Trần Hồng Quân
niên.
Thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên được quy định tại Khoản 3 Điều 2 Nghị trên như sau: Thời gian tập sự, thử việc hoặc thời gian hợp đồng làm việc lần đầu; Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội