Nhà trên phố cổ thông thường là nhiều hộ dân cùng sinh sống trên cùng một thửa đất. Trong thửa đất có người được thành phố cấp sổ đỏ năm 2001, có người do UBND quận cấp sổ đỏ năm 2009. Bây giờ xảy ra tranh chấp về diện tích chung do 2 cấp cấp sổ lệch nhau. Vậy nếu muốn khởi kiện thì phải khởi kiện tại cấp tòa án nào?
- Hiện nay nhà em mới có cái quyết định cưỡng chế tài sản trên, nhưng em thấy chỉ có chữ ký của chấp hành viên mà ko có chữ ký của cục trưởng, mặt khác là đóng dấu trước ký sau, thú thật là 2 nhân viên này đã nhận tiền của chủ nợ{em không có bằng chứng, chỉ nghe chính miệng chủ nợ nói}, nó thấy em viết đơn lên UBND yêu cầu làm rõ xổ đỏ sang tên
Người hàng xóm cạnh gia đình tôi đã xây tường rào chắn ngang phần đất là lối đi chung của khu xóm, khiến gia đình tôi không thể ra vào nhà mình. Hành vi vi phạm này đã bị cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai với hình thức là phạt tiền và yêu cầu dỡ bỏ bức tường. Xin hỏi quý báo, trong trường hợp
Luật Phòng chống tham nhũng được thực hiện 5 năm nhưng hiểu cụ thể hành vi như thế nào thì được coi là hành vi tham nhũng thì nhiều người còn chưa thực sự rõ. Là bạn đọc nhiều năm của báo NNVN, tôi rất mong mỗi tuần báo trả lời và giải thích từ ngữ về một số luật đang được thực thi như: Luật Phòng chống tham nhũng, Quy chế dân chủ ở cơ sở, Luật
Cho rằng đất và nhà ở của gia đình mình đã được cấp sổ đỏ nên khi xây nhà anh K không xin cấp phép xây dựng. Chủ tịch UBND phường đã ra quyết định đình chỉ thi công xây dựng đối với nhà anh K. Xin hỏi việc xử lý của Chủ tịch UBND phường có đúng với quy định của pháp luật hay không?
Tài sản kê biên để đảm bảo thi hành án là quyền sử dụng đất gắn liền nhà ở, sau khi bán đấu giá thành, cơ quan thi hành án phối hợp cùng trung tâm dịch vụ bán đấu giá tổ chức giao tài sản cho người mua trúng đấu giá. Người phải thi hành án hoàn toàn tự nguyện giao tài sản. Xin hỏi trong tường hợp này chi phí giao tài sản do ngân sách chịu hay
Chi cục thi hành án mời các cơ quan tham gia cưỡng chế di dời tài sản, giao trả lại phần đất trống cho người được thi hành án. Khi đoàn cưỡng chế đến nơi tiến hành cưỡng chế tháo dỡ, di dời căn nhà thì người phải thi hành án không có hành vi chống đối mà xin tự nguyện tự tháo dỡ, di dời nhà. Vậy trong trường hợp này có chi tiền cho các thành
Xác định giá trị tài sản để thu phí thi hành án (tài sản là giá trị QSDĐ) dựa theo giá trị thị trường có đúng không?
Tôi mua của ông A 1 mảnh đất có nhà cấp 4 hai tầng năm 2008. Hợp đồng này có công chứng của UBND phường sở tại. Năm 2011 ngôi nhà này bị cưỡng chế thi hành bản án đối với ông A để trả nợ. Hợp đồng này có trước khi bị thi hành án xin hỏi quý cơ quan việc thi hành đó có đúng pháp luật không? Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất và nhà đó có giá trị
Khi tiến hành kê biên tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất của người phải THA nhưng người phải THA không giao nộp GCNQSDĐ thì cơ quan THADS có ra quyết định cưỡng chế buộc người phải THA giao GCNQSDĐ hay không? Nếu có thì trường hợp này người phải THA vẫn không giao nộp thì cơ quan THA phải tiến hành những thủ tục gì để
Khi thụ lý hồ sơ, ra Quyết định thi hành án, cơ quan thi hành án có phải tạm ước tính giá trị tài sản để lập Bảng xác định không? Và sau khi giải quyết giao đất cho bà B xong cơ quan thi hành án có phải thành lập Hội đồng định giá, định giá tài sản để thu phí thi hành án không hay chỉ cần dựa
Tôi làm đơn yêu cầu thi hành án nhưng tài sản của người phải thi hành án đã được được sang tên cho người khác nên người phải thi hành án không còn tài sản. Tuy nhiên hiện nay họ vẫn sống trên căn nhà và mảnh đất là tài sản trước khi sang tên đó. Xin hỏi như vậy tôi có lấy lại được tài sản thực ra là thuộc về mình hay không?
Ông A chết để lại tài sản là QSD đất và tài sản gắn liền trên đất, đồng thời ông A có 5 người con. Trong 04 người con thống nhất để lại cho 01 người (B) hưởng toàn bộ di sản (tờ thuận phân di sản thừa kế được cấp xã xác nhận năm 2004 nhưng chưa sang tên từ ông A cho B, tuy nhiên đến năm 2010 ông B chết). Do ông B là người phải THA cho nên CHV
Ông A có vay Ngân hàng 400.000.000 đồng bằng tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất có diện tích 500 m2 và nhà ở. Theo tạm tính của Chấp hành viên thì giá trị toàn bộ tài sản thế chấp có giá trị 01 tỷ đồng (tài sản có thể tách rời không giảm giá trị). Hỏi: Chấp hành viên có quyền kê biên toàn bộ tài sản thế chấp hay chỉ kê biên một phần tài sản