Kinh phí bảo đảm việc phát hiện, tìm kiếm, xử lý và lưu giữ vật liệu hạt nhân nằm ngoài sự kiểm soát được quy định tại Điều 8 Nghị định 07/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật Năng lượng nguyên tử như sau:
1. Ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí cho hải quan cửa khẩu, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân, Sở Khoa học và Công nghệ, tổ chức của Nhà nước có chức
định về an toàn bị vi phạm, thiết bị bảo vệ bị hư hỏng nhưng hệ thống bảo vệ vẫn được bảo đảm; nhân viên bức xạ bị chiếu xạ vượt quá liều giới hạn nghề nghiệp nhưng không quá mười lần; suất liều chiếu xạ tại khu vực làm việc lớn hơn 50 milisivơ trên giờ (mSv/h) hoặc có nhiễm bẩn phóng xạ đến mức cần phải có hành động khắc phục ở những khu vực mà theo
Kinh phí bảo đảm việc phát hiện, tìm kiếm, xử lý và lưu giữ thiết bị hạt nhân nằm ngoài sự kiểm soát được quy định tại Điều 8 Nghị định 07/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật Năng lượng nguyên tử như sau:
1. Ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí cho hải quan cửa khẩu, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân, Sở Khoa học và Công nghệ, tổ chức của Nhà nước có chức
bản; thu giữ; áp dụng các biện pháp an toàn, an ninh theo quy định đồng thời thông báo ngay cho Bộ Khoa học và Công nghệ qua Cục An toàn bức xạ và hạt nhân để phối hợp xử lý;
c) Trong trường hợp xảy ra sự cố bức xạ, sự cố hạt nhân do vật liệu phóng xạ và thiết bị hạt nhân tại cửa khẩu, phải thực hiện các biện pháp ứng phó đã được lập kế hoạch
Xử lý hành vi quảng cáo bằng loa phóng thanh. Luật Quảng cáo quy định rõ: "Không được quảng cáo bằng loa phóng thanh gắn với các phương tiện di động khác tại nội thành, nội thị của thành phố, thị xã". Thế nhưng thực tế, trên địa bàn một số quận nội thành Hà Nội vẫn còn tình trạng này xảy ra, gây bức xúc trong nhân dân. Cho tôi xin hỏi, chế tài
Điều kiện thực hiện dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Điều kiện thực hiện dịch vụ
Trách nhiệm của Cục An toàn bức xạ và hạt nhân trong hoạt động đào tạo an toàn bức xạ là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Trách nhiệm
sập đổ công trình, nhà cao tầng, hầm lò khai thác khoáng sản;
e) Sự cố rò rỉ phóng xạ, bức xạ hạt nhân, tán phát hóa chất độc và môi trường;
g) Sự cố động đất, sóng thần;
h) Tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa đặc biệt nghiêm trọng;
i) Tai nạn máy bay xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam;
k) Sự cố vỡ đê, hồ
Trạm phối hợp tìm kiếm cứu nạn: Cô Tô (Quảng Ninh), Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), Cồn Cỏ (Quảng Trị), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Trường Sa (Khánh Hòa), Phú Quý (Bình Thuận), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Thổ Chu (Kiên Giang), Hòn Khoai (Cà Mau), Song Tử Tây (Khánh Hòa);
Các Trung tâm Ứng phó sự cố hóa học, sinh học, bức xạ và hạt nhân khu vực miền Bắc, miền
công trình, nhà cao tầng, hầm lò khai thác khoáng sản;
- Chỉ đạo các Bộ: Khoa học và Công nghệ, Quốc phòng, Công an, Công Thương, Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các cơ quan liên quan ứng phó sự cố rò rỉ phóng xạ, bức xạ hạt nhân và tán phát hóa chất độc và môi trường;
- Chỉ đạo các Bộ: Quốc
hoạch quốc gia ứng phó sự cố rò rỉ phóng xạ, bức xạ hạt nhân.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về Trách nhiệm của Bộ Khoa học và Công nghệ trong ứng phó sự cố, thiên tai. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 30/2017/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
Quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử ở nước ta hiện nay cũng như trong giai đoạn sắp tới. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh
Trách nhiệm của các cơ quan trong quá trình phát hiện, xử lý nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân nằm ngoài sự kiểm soát như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử ở nước ta hiện nay cũng như trong giai
Kinh phí bảo đảm việc phát hiện, tìm kiếm, xử lý và lưu giữ nguồn phóng xạ nằm ngoài sự kiểm soát quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử ở nước ta hiện nay cũng như trong giai đoạn sắp tới. Vì vậy, tôi có
Trách nhiệm của cơ quan hải quan tại cửa khẩu trong việc kiểm soát nhập khẩu, xuất khẩu vật liệu phóng xạ tại cửa khẩu như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử ở nước ta hiện nay cũng như trong giai đoạn sắp tới. Vì
Kiểm soát an toàn đối với vận chuyển quá cảnh vật liệu phóng xạ được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử ở nước ta hiện nay cũng như trong giai đoạn sắp tới. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải
việc bức xạ theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ.
3. Cục An toàn bức xạ và hạt nhân và các cơ quan có liên quan thực hiện việc giám sát vận chuyển vật liệu phóng xạ quá cảnh lãnh thổ Việt Nam, hoạt động của tàu biển, phương tiện khác có động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân trên lãnh thổ Việt Nam.
4. Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn
Các loại phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử được quy định tại Khoản 1 và Khoản 3 Điều 12 Nghị định 07/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật Năng lượng nguyên tử như sau:
1. Các loại phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử bao gồm:
a) Phí thẩm định an toàn, an ninh để cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ;
b) Phí thẩm định điều kiện để
Các loại lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử được quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 12 Nghị định 07/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật Năng lượng nguyên tử như sau:
2. Các loại lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử bao gồm:
a) Lệ phí cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ;
b) Lệ phí cấp giấy đăng ký hoạt động dịch vụ hỗ trợ
.
2. Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép tiến hành những công việc bức xạ sau đây phải có trách nhiệm mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường:
a) Vận hành lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu và nhà máy điện hạt nhân;
b) Sản xuất, chế biến chất phóng xạ;
c) Khai thác, chế biến quặng phóng xạ;
d) Xử lý chất thải