Trường hợp phạm tội này lại hoàn toàn giống với tất cả những trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định ngươi phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phục thuộc vào hành vi phạm tội vụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác.
tiết phạm tội phải bị xử phạt theo khoản 1 Điều 93, vì trong nhiều trường hợp không thể hiện tính chất nguy hiểm cao của hành vi giết người. Các quan hệ (đặc điểm) về nhân thân chỉ nên coi là tình tiết tăng nặng theo Điều 48 Bộ luật hình sự là đủ. Nếu coi trường hợp tái phạm nguy hiểm là tính tiết định khung hình phạt đói với tội giết người thì chỉ
cũng không coi là tái phạm nguy hiểm.
Ví dụ: A đã bị án về tội tham ô và trong bản án đó, Tòa án đã xác định A phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm. Sau khi chấp hành xong hình phạt tù về tội tham ô, chưa được xóa án tích, thì A lại phạm tội “ vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” thuộc trường hợp quy định tại
khác mà giữa hai nước Việt Nam và nước đó có hiệp định về tư pháp. Những người bị Tòa án Mỹ, ngụy kết án trước đây không coi là người đã có án tích (tiền án)
- Tội phạm mà người phạm tội trước đó đã bị kết án, không phân biệt họ bị áp dụng hình phạt gì trong hệ thống hình phạt, kể cả trường hợp họ được miễn hình phạt, vì miễn hình phạt cũng là
ngừa thì được coi là gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết và không phải là tội phạm ( Điều 16 Bộ luật hình sự )
Tình thế cấp thiết là một tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mặc dù về dấu hiệu bên ngoài, nó cũng giống hành vi phạm tội. Hành động trong tình thế cấp thiết có gây ra thiệt hại cho xã hội ( thường là thiệt hại
trách nhiệm hình sự.
Như vậy, hành vi giết người trong tình thế cấp thiết sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi thiệt hại của hành vi gây ra nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa, thiệt hại gây ra không được vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Theo điều 15 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về phòng vệ chính đáng như sau:
* Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không
Trang đi cùng Kiên, Khi đã vòng xe quay lại đuổi theo Kiên và Trang. Khi dùng xe máy vượt lên chặn trước đầu xe máy của Kiên và Trang đồng thời dùng điện thoại soi vào mặt Kiên và Trang. Lúc này đám bạn của Khi cũng quay xe lại và đứng xung quanh Kiên và Trang. Tức tối vì thấy Trang và Kiên đi cùng nhau, Khi đã nổi máu ghen và nói với bạn mình rằng
tù từ hai năm đến năm năm.
Định nghĩa: Giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là cố ý tước đoạt tính mạng của người đang có hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tổ chức hoặc của người khác một cách không cần thiết.
Trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 96 bộ luật hình sự.
Cả hai trường hợp, nạn nhân đều có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng, nhưng ở trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì hành vi trái pháp luật đang xảy ra và chưa kết thúc; còn ở trường hợp giết người trọng trạng
Khi bị hành vi trái pháp luật của người khác xâm hại, mỗi công dân đều có quyền chống trả để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự (BLHS) thì “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác.
Nếu hành vi chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên là
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quy định chế định phòng vệ chính đáng trong luật hình sự. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có những quy định riêng về chế định này tùy thuộc vào tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của mỗi nước. Trong Bộ luật hình sự nước ta, phòng vệ chính đáng được quy định tại Điều 15 với nội dung:“Phòng vệ chính đáng là hành vi
Căn cứ vào điều 14 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng được hiểu là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chưc, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.
Một hành vi gây thiệt hại nhưng là hành vi
Theo khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác... mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên.
Sở dĩ pháp luật không coi phòng vệ chính đáng là tội phạm nhằm khuyến khích mọi công dân đấu tranh chống lại hành vi tội
: Tính đến thời điểm thực hiện hành vi phạm tội, em gái bạn đủ 16 tuổi thì em gái bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng theo quy định tại khoản 1 Điều 106 của Bộ luật Hình sự nếu tỷ lệ thương tật của người bị hại là từ 31% trở lên.
Em
Theo điều 15 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về phòng vệ chính đáng như sau:
* Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Trường hợp của bạn là đánh người do phòng vệ chính đáng, theo khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác... mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên
, bổ sung năm 2009 (BLHS).
Hành vi giết người trong trường hợp này do đã vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng nên đã tước đoạt sinh mạng của người khác một cách trái pháp luật.
Khoản 2 Điều 15 BLHS có quy định: “Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ