Xin luật sư cho tôi hỏi vợ chồng tôi đồng ý ly hôn nhưng hiện tại chồng tôi đang công tác ở xa. Vì điều kiện công việc nên chồng tôi không có địa chỉ cụ thể hiện nay đang sinh sống. Chồng tôi vẫn có địa chỉ hộ khẩu mà bây giờ bố mẹ anh ấy vẫn sinh sống. Chồng tôi có gửi đơn trình bày xin xử ly hôn vắng mặt về cho tôi thông qua bố mẹ chồng tôi. Bố
Tòa bảo chờ. Thực sự tôi muốn giải quyết cho nhanh chóng vì không thể quay lại được. Hiện tôi đang công tác ở huyện khác và đã đăng kí tạm trú ở nơi đó. Vậy tôi xin được hỏi luật sư, tôi có thể xin rút đơn và gửi về tòa án nhân dân nơi tôi đang công tác được không. Tòa án nơi tôi công tác ma tôi đã dăng kí tạm trú có thẩm quyền giải quyết ly hôn cho
Chào bạn,
Điều 27 Luật Cư trú quy định tách sổ hộ khẩu như sau:
1. Trường hợp có cùng một chỗ ở hợp pháp được tách sổ hộ khẩu bao gồm:
a) Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có nhu cầu tách sổ hộ khẩu;
b) Người đã nhập vào sổ hộ khẩu quy định tại khoản 3 Điều 25 và khoản 2 Điều 26 của Luật này mà được chủ hộ đồng ý cho
Nhà tôi có người chị gái lấy chồng cách đây 5 năm. Sau một vụ tai nạn giao thông chị có biểu hiện không bình thường, hay đập phá, la hét. Mọi người bảo chị có biểu hiện tâm thần. Khi chị có biểu hiện như vậy người chồng thường xuyên mắng chửi, có lần đánh đập chị. Bố mẹ tôi muốn yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn cho chị tôi vì không muốn chị tôi
Khoản 2, Điều 5, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, quy định các hành vi bị cấm, theo đó: “Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ”. Việc chung sống như vợ chồng được hướng dẫn tại TTLT 01/2001/TTLT
cho tôi hỏi, đất thuộc quyền sở hữu của bố tôi chưa chuyển quyền sở hữu cho anh trai tôi thì có bị phân chia không. Bố tôi có quyền không chia tài sản cho người con bất hiếu không? Vì cô con dâu này ác độc quá, vì tranh giành đất đai với tôi mà không nghe lời Chồng mình, đi nghe lời bố mẹ đẻ. Kiện cả Chồng, và gia đình tôi. Xin Luật sư giúp đỡ tôi
thẩm đến phúc thẩm và kết thúc việc thi hành án vào khoản 3-5 % giá trị tài sản tranh chấp) vì có rất nhiều loại chi phí tùy thuộc theo tính chất phức tạp hay đơn giản, gần xa, nhanh hay chậm v.v...
Thân ái chào bạn !!!
đình, chồng thì nhậu say, chơi bời, đánh đập vợ con. không thể sống nổi với cảnh bạo hành như thế, chị Lan quyết định chấm dứt quan hệ vợ chồng với anh Hùng. Đưa đơn ly dị ra tòa. Tòa đã mời hai vợ chồng lên làm việc về vấn đề chia tài sản và vấn đề nuôi con. Anh Hùng muốn chiếm đoạt luôn 2 hecta đất của mẹ chị Lan nhờ chị Lan đứng tên, đồng thời từ
cháu K và anh M phải cấp dưỡng mỗi tháng là 1 triệu đồng nuôi cháu. Như vậy, anh M phải tôn trọng quyền của cháu K được sống chung với chị N, phải cấp dưỡng cho cháu K, có quyền, nghĩa vụ thăm nom cháu K mà không ai được cản trở.
3/ Các hành vi ngăn cản, không cấp dưỡng hoặc không thực hiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng con cái có thể xử lý như sau
nhân và gia đình 2014 về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con thì:
“Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con.”
Như vậy, căn cứ vào quy
Khi bạn đăng ký kết hôn là hôn nhân tự nguyện không ai ép buộc và việc sau đó lý hôn hay không là việc của bạn, bạn có quyền công dân và đủ độ tuổi quyết định hành vi dân sự của mình.
Tuy nhiên vợ chồng là chuyện hệ trọng , không thể tùy hứng lúc này lúc khác. Nếu vì lý do nghiệm trọng không thể duy trì hạnh phúc, cuộc sống chung không đảm
Theo quy định của pháp luật, vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn. Theo quy định tại Điều 56, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm
quy định tại Điều 10 của Luật HNGĐ. Những trường hợp cấm kết hôn gồm: (i) Người đang có vợ hoặc có chồng; (ii) Người mất năng lực hành vi dân sự; (iii) Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; (iv) Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ
Việc xác định hàm lượng để xem xét trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi tàng trữ thân, lá, rễ cây anh túc (cây thuốc phiện) có số lượng lớn (không có quả) như thế nào?
Theo quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự thì miễn trách nhiệm hình sự (TNHS) là việc miễn truy cứu TNHS cho người phạm tội “nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”.
Miễn TNHS còn được áp dụng đối với “trường hợp trước khi hành
Căn cứ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được quy định trong Bộ luật Hình sự, tội phạm được phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối
thì xảy ra vụ việc. Như vậy, Giang và Lẹ là 2 người làm thuê, giúp việc cho Phan Thế Thượng trong việc lái tàu đẩy sà lan. Phan Thế Thượng biết Giang và Lẹ không có Giấy phép lái tàu (bằng lái) mà vẫn giao cho điều khiển phương tiện trên sông là hành vi rất nguy hiểm, vi phạm nghiêm trọng các quy tắc an toàn giao thông đường thủy được quy định tại
Theo quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự thì miễn trách nhiệm hình sự (TNHS) là việc miễn truy cứu TNHS cho người phạm tội “nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”.
Miễn TNHS còn được áp dụng đối với “trường hợp trước khi hành
a) Không truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng
Không truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm an ninh quốc gia là trường hợp biết rõ một người đã có hành vi vi phạm một trong các tội quy định từ Điều 78 đến Điều 91 Bộ luật hình sự mà không khởi tố vụ án, không khởi
Người phạm tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội thực hiện hành vi phạm tội của mình là do cố ý (trực tiếp), tức là người phạm tội nhận thức rõ hành vi của người mà mình không truy cứu là hành vi phạm tội, nhưng cố tình không truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều luật quy định “biết rõ là có tội” tức là người phạm tội phải