Trong những trường hợp nào thì công dân có quyền khiếu nại, tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật về cư trú? Trình tự, thủ tục khiếu nại, tố cáo của công dân đối với các vi phạm pháp luật về cư trú được quy định như thế nào?
Điều 25 Luật cư trú quy định việc cấp sổ hộ khẩu cho hộ gia đình, cụ thể như sau:
1. Sổ hộ khẩu được cấp cho từng hộ gia đình. Mỗi hộ gia đình cử một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ làm chủ hộ để thực hiện và hướng dẫn các thành viên trong hộ thực hiện quy định về việc đăng ký, quản lý cư trú. Trường hợp không có người từ đủ mười
, người độc thân hoặc những người cô đơn không nơi nương tựa được chăm sóc, nuôi dưỡng và người hoạt động tôn giáo, cụ thể như sau:
1. Sổ hộ khẩu được cấp cho cá nhân thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có chỗ ở độc lập với gia đình của người đó, người sống độc thân, người được tách sổ hộ
Người nước ngoài sang Việt Nam giảng dạy và ký hợp đồng giảng dạy 12 tháng từ 23/12/2013 đến 23/12/2014. Theo quy định thì ở Việt Nam trên 183 ngày được coi là cá nhân cư trú. Giáo viên này đi giảng dạy ở các tỉnh mà chi phí ăn ở đơn vị không phải chi trả, do không có hợp đồng thuê nhà hay khách sạn. Vậy tôi muốn hỏi hiện tại đơn vị tôi chỉ có
Người nước ngoài sang Việt Nam giảng dạy và ký hợp đồng giảng dạy 12 tháng từ 23/12/2013 đến 23/12/2014. Theo quy định thì ở Việt Nam trên 183 ngày được coi là cá nhân cư trú. Giáo viên này đi giảng dạy ở các tỉnh mà chi phí ăn ở đơn vị không phải chi trả, do không có hợp đồng thuê nhà hay khách sạn. Vậy tôi muốn hỏi hiện tại đơn vị tôi chỉ có
Điều 6, Thông tư 111/2013/TT-BTC Hướng dẫn Luật thuế thu nhập cá nhân hiện hành quy định về kì tính thuế đối với cá nhân cư trúnhư sau:
a) Kỳ tính thuế theo năm: áp dụng đối với thu nhập từ kinh doanh và thu nhập từ tiền lương, tiền công.
Trường hợp trong năm dương lịch, cá nhân có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên thì
, Khoản 1, Điều 676 Bộ luật Dân sự, những người thừa kế theo pháp luật ở hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Theo quy định trên, việc cho một người nhập hộ khẩu vào hộ khẩu gia đình không liên quan vì đến quyền hưởng di sản thừa kế. Vì việc quản lý cư trú là biện pháp quản lý hành
đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Cá nhân, chủ hộ gia đình không thực hiện đúng quy định về đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú hoặc điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú;
b) Cá nhân, chủ hộ gia đình không thực hiện đúng quy định về thông báo lưu trú, khai báo tạm vắng;
c) Không chấp hành
hôm sau; trường hợp ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, anh, chị, em ruột đến lưu trú nhiều lần thì chỉ cần thông báo lưu trú một lần.
Điều 32 - Luật Cư trú quy định thì các trường hợp sau đây phải khai báo tạm vắng: Bị can, bị cáo đang tại ngoại; người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án hoặc được hoãn, tạm đình chỉ chấp
(PLO)- Người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án, được hưởng án treo hoặc đang được hoãn, tạm đình chỉ thi hành án phạt tù; người đang bị quản chế...tạm thời chưa được giải quyết thay đổi nơi cư trú. Vừa qua, anh tôi có làm thủ tục chuyển hộ khẩu theo vợ về tỉnh khác thì bị công an từ chối không cho giấy chuyển đi. Lý do họ
trạng hôn nhân từ 19/7/2007 đến trước 9/3/2011 thì được trả lời là phường không làm thủ tục này vì theo quy định của pháp luật hiện hành thì công dân chỉ cần cam kết là được. Tôi quay lại phường hiện tại trình bày là cho tôi xin làm cam kết về việc từ khi ly hôn đến trước khi về nơi cứ trú hiện tại tôi chưa kết hôn với ai. Tuy nhiên cán
trận tổ quốc xã xác nhận nhưng UBND huyện không xác nhận, không ra công văn đồng ý cho gia đình được bảo lãnh hành chính đối tượng về địa phương quản lý giáo dục theo Nghị định 163/2003/NĐ-CP (mẫu 2); hỏi UBND Huyện làm đúng hay sai, hoặc cần thủ tục gì nữa?
Trả lời:
Theo Khoản 3, Điều 30, Chương IV, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân quy định:
Trong thời gian từ sau khi danh sách cử tri đã được niêm yết đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ, những người thay đổi nơi thường trú ra ngoài đơn vị hành chính cấp xã nơi đã được ghi tên vào danh sách cử tri thì được
đủ điều kiện, thủ tục nhưng cần phải làm rõ một số nội dung thì cán bộ đăng ký phải lập phiếu xác minh hộ khẩu, nhân khẩu, đề xuất chỉ hy Đội Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội duyệt, ký ( xác minh ngoài phạm vi cấp huyện ). Khi nhận được trả lời xác minh thì cán bộ đăng ký phải xem xét, thực hiện ngay theo quy định sau đây: Trường hợp hồ
, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột
Gia đình tôi chuyển vào tổ 15 kp 6 phường Long Bình định cư năm 1996. Chúng tôi xây nhà cũng năm 1996 nhưng tới nay chỉ có sổ KT3 mà không làm được sổ hộ khẩu thường trú. Chúng tôi thấy nhiều nơi khác chỉ cần xây nhà 1 năm là có thể làm được hộ khẩu rồi. Vì ở quê chính quyền địa phương đã cắt hộ khẩu. Tôi học xong đại học ra trường được 3 năm khi
; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; người hết tuổi lao động, nghỉ hưu mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột; người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần, hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người
Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 8 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì Cá nhân, chủ hộ gia đình không thực hiện đúng quy định về đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú hoặc điều
, chị, em ruột;
- Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
- Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội
trường hợp sau:
+ Vợ về ở với chồng, chồng về ở với vợ;
+ Con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
+ Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, mất sức, thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
+ Người tàn tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với