Tôi là con út trong gia đình, bố mẹ tôi đều còn sống, nhưng mẹ tôi không nhận thức và điều khiển được hành vi. Tuy nhiên, các anh chị tôi đang tranh chấp với cha, mẹ. Vì vậy, tôi là người đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ. Vậy tôi có quyền là người giám hộ đương nhiên của cha, mẹ tôi hay không?
Để có thể làm người giám hộ, cá nhân phải có đủ các điều kiện sau đây:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2. Có tư cách đạo đức tốt; không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của
Điều 60 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2. Có tư cách đạo đức tốt; không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
Khi làm thủ tục giám hộ ở xã có nhất thiết phải có bệnh án của người mất năng lực hành vi dân sự không? Những trường hợp này địa phương đã biết rõ và có trường hợp không thể giám định được vì điều kiện người được giám hộ già yếu, bệnh tật không thể đi làm thủ tục được. Gửi bởi: Nguyễn Trí Liễu
Con trai tôi 16 tuổi, bị bệnh tâm thần (không tự điều chỉnh được hành vi của mình), cha cháu bỏ nhà đi từ khi cháu còn nhỏ, tôi là giám hộ của cháu. Vậy tôi xin hỏi, nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự được pháp luật quy định như thế nào? Gửi bởi: Admin Portal
a. Cử người giám hộ: Theo Điều 63 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì cử người giám hộ được quy định như sau:
- Trong trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự không có người giám hộ đương nhiên theo quy định tại Điều 61 và Điều 62 của Bộ luật này thì Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người giám hộ có trách
Bố, mẹ H bị đi tù vì buôn bán ma tuý. H, 10 tuổi không có ai chăm sóc nên được bà ngoại đưa về nuôi dưỡng và là người giám hộ cho H. Vậy, như thế nào thì gọi là người giám hộ? Gửi bởi: Admin Portal
Điều 61 - Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên như sau:
Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của
Bố, mẹ H bị đi tù vì buôn bán ma tuý. H, 10 tuổi không có ai chăm sóc nên được bà ngoại đưa về nuôi dưỡng và là người giám hộ cho H. Vậy, như thế nào thì gọi là người giám hộ?
Theo Điều 61 của Bộ luật Dân sự năm 2005 thì người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên được quy định như sau :
Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 để anh (chị) tham khảo, như sau:
“Người giám hộ (NGH) đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế
khác của giảng viên thuộc Trung tâm GDQPAN thực hiện theo quy định tại các văn bản hiện hành đối với giảng viên đại học. Các trung tâm không tổ chức phòng, khoa vận dụng định mức của trung tâm có dưới 20.000 sinh viên/năm.
Các chế độ khác của cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh
Các cơ quan, đơn vị, nhà trường
Câu hỏi thứ nhất của bạn là: Việc làm của UBND xã và việc trả lời đơn của Phòng TN-MT huyện là đúng hay sai?
Theo UBND xã thì đất của bạn là đất bỏ hoang lại không đăng ký quyền sử dụng đất nên bị thu hồi không thông báo là hoàn toàn đúng pháp luật. Điều này là không đúng vì:
Căn cứ theo khoản 2 Điều 29 Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13
Theo quy định của pháp luật, hành vi (bằng lời nói hoặc hành động) xúc phạm nhân phẩm, danh dự của người khác là hành vi trái pháp luật nên người thực hiện hành vi đó có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy tố về tội "Làm nhục người khác".
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định
tăng nặng quy định tại Điều 48 Bộ luật hình sự, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhưng mức độ giảm nhẹ không đáng kể, thì có thể bị phạt đến ba năm tù.
Mặc dù, Điều 248 Bộ luật hình sự nhà làm luật không quy định tình tiết đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm là dấu hiệu cấu thành tội phạm nhưng khi quyết định hình phạt
Tôi đánh bạc với số tiền mặt là hơn 1 triệu nhưn chưa từng có tiền án tiền sự gì cả. Hỏi tôi có bị đi tù hay xử lý hành chính không? Mức phạt là bao nhiêu?
Tôi là người dân tộc thiểu sổ ra thủ đô chưa quen cuộc sống nơi đô thi nên có nhiều vi phạm giao thông, xin hỏi tôi có được giảm nhẹ trách nhiệm hay không?
Xin hỏi vừa rồi chúng tôi gồm 5 thanh niên tụ tập gây rối tại khu vực nhà văn hóa thôn. Sau đó chúng tôi bị công an xã lập biên bản và xử phạt. Công an xã xử phạt và áp dụng tình tiết tăng nặng là trường hợp vi phạm hành chính có tổ chức. Xin hỏi công an xã làm như vậy có đúng không ạ?
Có trường hợp nào vi phạm hành chính mà không bị xử phạt hay không? Phòng vệ chính đáng là gì? Trong trường hợp phòng vệ chính đáng thì có được miễn việc xử phạt hay không?