Điều 161, Bộ luật hình sự quy định về tội trốn thuế như sau:
“1. Người nào trốn thuế với số tiền từ một trăm triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng hoặc dưới một trăm triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi trốn thuế hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 153, 154, 155, 156, 157
Công ty TNHH PH do anh B làm Giám đốc vừa khai trương thì nhận được đơn đặt hàng số lượng lớn. Vì mới thành lập, anh B chỉ tuyển một ít lao động nên không thể đảm bảo hoàn thành đơn đặt hàng đúng thời gian. Vì vậy, anh B dự định đề nghị nhân viên làm thêm giờ vào ban đêm. Công ty anh B trả lương theo sản phẩm nên anh muốn hỏi: Việc trả lương cho
Khoản 7, Điều 1 Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 6/7/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn, trong những ngày được cử đi công tác nếu do yêu cầu công việc phải làm thêm giờ thì ngoài chế độ phụ cấp lưu trú còn được thanh toán chế độ trả lương làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức theo quy định hiện hành.
Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm
Công Ty chúng tôi hiện đang làm giờ hành chính với thời gian sáng từ 7h30 đến 11h30 nghỉ ăn trưa chiều từ 12h30 đến 16h30 hết giờ hành chính.Thời gian trước hết giờ hành chính mà hôm nào công ty bận việc thì sẽ làm thêm giờ với thời gian như sau giờ hành chính sẽ kéo dài thêm 30 phút là đến 17h công nhân nghỉ ăn cơm 30 phút 17h30 lại vào làm tiếp
hướng dẫn, trong những ngày được cử đi công tác nếu do yêu cầu công việc phải làm thêm giờ thì ngoài chế độ phụ cấp lưu trú còn được thanh toán chế độ trả lương làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức theo quy định hiện hành.
Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm quy định cụ thể trong quy chế chi tiêu nội bộ: Thủ tục xác nhận làm thêm giờ làm
hợp con cháu không tin tưởng nguồn các thông tin trên, khuyên các cụ không nên sử dụng đã làm các cụ tự ái và tự mình trực tiếp mua dùng. Điều này làm tôi lo lắng vì tác hại của loại này không phản ứng ngay như thuốc tân dược nên khó nhận thấy để kịp thời cấp cứu. Vậy khi đưa tin, đăng lên báo, tờ báo có phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội
Xin cho biết, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách có thể phải chịu những hình thức xử lý kỷ luật nào?
giám sát hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh, văn phòng giao dịch của tổ chức hành nghề luật sư, yêu cầu tổ chức hành nghề luật sư chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý;
4. Cấp giấy chứng nhận người tập sự hành nghề luật sư và giám sát người tập sự hành nghề luật sư, lập danh sách những
Theo quy định tại Điều 65 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012 thì Liên đoàn luật sư Việt Nam có nhiệm vụ, quyền hạn sau:
1. Đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các Đoàn luật sư, các luật sư trong phạm vi cả nước;
2. Giám sát luật sư, Đoàn luật sư trong việc tuân thủ pháp luật , tuân theo Điều lệ của Liên đoàn luật sư
Cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại quyết định, hành vi của Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư, các cơ quan của Liên đoàn luật sư Việt Nam hay không? Việc khiếu nại này được quy định như thế nào trong Luật luật sư sửa đổi bổ sung 2012?
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 62 Bộ luật dân sự thì: “Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ, nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ”. Thực
Bố tôi đã lẫn, em út muốn thành người giám hộ của ông với mục đích được nhận toàn bộ tài sản mà không chia theo quyền thừa kế. Tuy nhiên chúng tôi phản đối. Ba anh em tôi mất mẹ từ sớm. Bố tôi chuyển sang sống với em trai út của tôi một thời gian dài. Ông có một số tài sản đất đai lớn, nhưng hiện bị lẫn nặng. Vì muốn trở thành người giám hộ của
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 62 Bộ luật dân sự thì: “Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ, nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ”. Thực
Nếu cả cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một trong 2 người, nhưng người kia không đủ điều kiện giám hộ thì con cả sẽ là người giám hộ.
Khoản 1, Điều 22 Bộ Luật dân sự quy định: Khi một người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác, không thể nhận thức, làm chủ được hành vi, theo yêu cầu của người có quyền, Tòa sẽ ra quyết định
Theo quy định tại khoản 2 Điều 62 Bộ luật dân sự thì: "Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ; nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ