Doanh nghiệp cho thuê lại lao động không được làm những điều sau:
a) Trả tiền lương và chế độ khác cho người lao động thuê lại thấp hơn so với nội dung đã thỏa thuận với bên thuê lại lao động;
b) Cho doanh nghiệp khác mượn hoặc mượn Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động để hoạt động cho thuê lại lao động;
c) Thu phí đối với
doanh nghiệp được giải quyết tại Tòa án hoặc trọng tài. Doanh nghiệp phải chấm dứt việc sử dụng con dấu có từ ngữ, ký hiệu hoặc hình ảnh vi phạm quy định tại Điều này và chịu trách nhiệm bồi thường các thiệt hại phát sinh theo quyết định có hiệu lực thi hành của Tòa án hoặc trọng tài.
3. Cơ quan đăng ký kinh doanh không chịu trách nhiệm thẩm tra
Công ty em là công ty TNHH hai thành viên hoạt động trong lĩnh vực xây dựng là chủ yếu. Và cũng là công ty tư nhân nên việc xây dựng thang lương, bảng lương chưa có mà chỉ trả lương theo sự thỏa thuận của hai bên. Em muốn hỏi: Việc đóng BHXH, BHTN và BHYT cho NLĐ được công ty đóng ở mức cao hơn 7% so với mức lương tối thiểu vùng (2.400.000đ
đơn giá thuê đất theo quy định tại Nghị định này và áp dụng bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 11 Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ, quy định về Cơ quan xác định đơn giá thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm, đơn giá thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê: Căn cứ giá đất cụ
không cho em ký, giờ em làm đơn kiện cty có đủ điều kiện không? Kính mong luật sư tư vấn và chỉ em cách làm đơn. Trong lúc chờ đợi tin nhắn trả lời của quý luật sư em xin chân thành cảm ơn .
nhất làm lại giấy phép ĐKKD với vốn điều lệ và tỷ lệ như sau: Vốn điều lệ 9 tỷ đồng (trên giấy tờ) Ông A chiếm 60,18% ~ 5,416,200,000 đ (Chủ tịch kiêm Giám đốc công ty) Ông E chiếm 20% ~ 1,800,000,000 đ Ông B chiếm 15% ~ 1,350,000,000 đ Ông C chiếm 4,48% ~ 433,800,000 đ Sau khi thống nhất (nhưng chưa sửa giấy phép ĐKKD) thì Ông A đã bảo mọi người ra
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 1 và điểm a khoản 4 Điều 67 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh vận
Doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh vận tải đường sắt không niêm yết giờ tàu bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh vận tải đường sắt không niêm yết giá vé bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh vận tải đường sắt không niêm yết giá cước bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh vận tải đường sắt không niêm kế hoạch bán vé bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh vận tải đường sắt không niêm yết kế hoạch bán vé bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 2 Điều 67 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt không thực hiện việc
Doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt không thực hiện các nhiệm vụ vận tải đặc biệt theo yêu cầu của người đứng đầu cơ quan quản lý nhà nước bị xử phạt thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 3 và điểm c khoản 4 Điều 67 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với doanh nghiệp kinh doanh vận tải
công ty bắt buộc phải nhận em vào làm việc, trả lương cho em trong những ngày không đi làm cộng với 2 tháng lương và phụ cấp. Em cũng không bị kỉ luật gì, cũng như thường xuyên phải tăng ca (có chấm vân tay) mà không hề được tính lương thêm. Khi cho nghỉ việc, công ty ép viết đơn xin thôi việc nhưng em không chịu và đòi đền bù vì công ty làm sai luật
Việc nhà nước điều chỉnh tăng lương tối thiểu là để đảm bảo đồng lương của người lao động phần nào phù hợp với tình hình vật giá leo thang, trược giá và lạm phát hiện nay. Theo quy định của nhà nước thì tiền lương tối thiểu là cơ sở để công ty tham gia BHXB, BHYT, BHTN, xây dựng thang bảng lương , chi trả tiền lương và tính các chế độ khác. Do
Do không rõ thông tin về lý do cắt giảm nhân sự, nên chúng tôi không có cơ sở để phân tích chính xác về quyền lợi mà bạn được hưởng. Tuy nhiên, chúng tôi tạm chia thành một số trường hợp sau:
Trường hợp 1: Người sử dụng lao động thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp được quy định tại Khoản 1, Điều 38
được nhận trợ cấp mất việc làm, Khoản 1, Điều 49, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định, người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định tại Điều 44 và Điều 45 của Bộ luật này, mỗi năm làm việc trả 1 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 2 tháng