Ông Nguyễn Thành Nhân là Bác sĩ chuyên khoa I Bệnh viện Nhi Y, ông Nhân được cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh nhưng ông Nhân không thực hiện hành nghề mà lại cho người khác thuê chứng chỉ. Xin hỏi, hành vi của ông Nhân có vi phạm pháp luật không?
Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng, làm nhân viên y tế trường học được 2 năm, không có sổ BHXH. Vậy, tôi có được cấp chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh không? Thủ tục cấp như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền cấp?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 46 Luật Lý lịch tư pháp, trường hợp cá nhân yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2 thì không được ủy quyền cho người khác làm thủ tục cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Tuy nhiên, Luật Lý lịch tư pháp và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật không quy định độ tuổi của cá nhân yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư
hoặc bị cấm làm công việc ghi trong HĐLĐ theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án), Khoản 6 (NLĐ chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết), Khoản 7 (NSDLĐ là cá nhân chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết;
NSDLĐ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động
Tôi 50 tuổi, đóng BHXH đã 21 năm. Đã qua hơn 1 năm không xin được việc làm vì ở tuổi này không doanh nghiệp nào muốn tuyển dụng. Hiện tôi muốn thanh toán BHXH 1 lần có được không? Nếu được, thủ tục thế nào?. Bản thân cảm thấy sức khỏe không đảm bảo, muốn giám định sức khỏe thì phải làm thế nào? Nếu giám định sức khỏe còn dưới 61% có được nghỉ
theo khoản 2 Điều 106?
Đối với trường hợp có nhiều người bị chết, thì tất cả những người bị chết đó đều nằm ngoài ý muốn của người phạm tội và cái chết của họ là do bị thương mà dẫn đến chết người chứ người phạm tội không có ý định tước đoạt tính mạng của họ. Nếu có nhiều người bị chết do hành vi phòng vệ quá mức cần thiết, trong đó chỉ có một người
cũng thuộc trường hợp phạm tội ít nghiêm trọng.
Cũng như đối với trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, khi xét xử, Tòa án cần phân tích để người bị hại và những người dự phiên tòa thấy được hành vi xâm phạm của người bị hại và quyền phòng vệ của người phạm tội.
Do
người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Nếu người bị hại bị chết thì cái chết của người bị hại là do bị thương mà dẫn đến chết người chứ không phải vì nguyên nhân khác. Về phía người phạm tội không mong muốn hoặc không bỏ mặc cho người bị hại chết, cái chết của người bị hại là ngoài ý muốn của
đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.
2. Phạm tội đối với nhiều người thì bị phạt tù từ một năm đến ba năm.
Định nghĩa: Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã
bị kích động mạnh và người bị hại là người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội, còn thế nào là trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng lại phụ thuộc vào việc đánh giá của các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng. Tuy nhiên, trường hợp đặc biệt nghiêm trọng quy
61% trở lên là thương tật rất nặng, nên trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội cũng nặng hơn so với trường hợp chỉ gây thương tật cho một người có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%.
Người bị hại trong trường hợp này cũng phải là người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc thân thích của người phạm tội, nếu không
trở lên bị thương tật từ 31% đến 60% đều phải là người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội.
Nếu chỉ có một người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội, còn những người khác không có hành vi trái pháp
31% được coi là thương tích nặng. Trường hợp nạn nhân có tỷ lệ thương tật dưới 31% thì người thực hiện hành vi không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Cơ sở để xác nhận nạn nhân bị thương tích hoặc bị tổn hại nặng đến sức khỏe là kết luận của Hội đồng giám đinh y khoa. Nếu ở nơi nào không có điều kiện tổ chức Hội đồng giám định y khoa thì có thể
Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt cảnh cáo
quy định này tuy thuận tiện cho việc áp dụng Điều 104 đối với hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, nhưng sẽ không phù hợp với một số trường hợp thực tế xảy ra.
Ví dụ: một người bị đánh mù một mắt, phải khoét mổ con mắt với tỷ lệ thương tật là 45%. Nếu chỉ căn cứ vào tỷ lệ thương tật thì người phạm tội bị
Người phạm tội phải có hành vi tác động đến thân thể của người khác làm cho người này bị thương, bị tổn hại đến sức khỏe như đâm chém, đấm đá, đốt cháy, đầu độc... Hành vi này về hình thức cũng giống như hành vi của tội giết người, nhưng tính chất và mức độ nguy hiểm thấp hơn nên nó chỉ làm cho nạn nhân bị thương hoặc bị tổn hại đến sức khỏe chứ
, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2
Anh trai của em do xích mích sẵn có với một người bạn, trong lúc ở quán nhậu hai người đã đánh nhau. Anh trai em đã gây thương tích cho người đó 60%. Sau đó, gia đình em đã trả viện phí, thuốc thang và ngỏ ý muốn bồi thường nhưng gia đình bên bị hại không chịu và khởi kiện. Vì sợ đi tù nên anh của em đã lẩn trốn 5 năm và giờ bị bắt. Từ khi bị bắt
Theo nội dung trên, nếu đúng như anh trình bày thì hành vi nói trên có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 104 Bộ luật Hình sự về “Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác”.
Theo Khoản 1, Điều 104 Bộ luật Hình sự:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác mà tỷ lệ