Thủ trưởng doanh nghiệp sử dụng các nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu có trách nhiệm gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Ý Như, em đang là sinh viên năm cuối tại ĐH Luật Hà Nội. Em đang thực tập tại công đoàn của ga Hà Nội và có một số thắc mắc em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn
Chính sách phát triển hàng không dân dụng được quy định tại Điều 6 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006, sửa đổi, bổ sung bởi Khoản 1 Điều 1 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam sửa đổi 2014. Cụ thể như sau:
1. Nhà nước ưu tiên đầu tư xây dựng, nâng cấp cảng hàng không, sân bay, các công trình khác thuộc kết cấu hạ tầng hàng không dân dụng để
Cơ quan có thẩm quyền quy định chi tiết về tiêu chuẩn đủ điều kiện bay được quy định tại Điều 21 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006, được sửa đổi bởi Khoản 8 Điều 1 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam sửa đổi 2014. Theo đó:
1. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định tiêu chuẩn đủ điều kiện bay; thủ tục cấp, công nhận Giấy chứng nhận đủ điều
nghiệp vụ, chương trình bảo dưỡng tàu bay phù hợp với tính chất và quy mô khai thác;
d) Có tàu bay, trang bị, thiết bị bảo đảm khai thác an toàn;
đ) Có đầy đủ tài liệu hướng dẫn khai thác.
3. Tổ chức đề nghị cấp Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay phải nộp lệ phí.
Phí thẩm định cấp Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay được hướng dẫn
dưỡng, khai thác tàu bay.
3. Trường hợp tổ chức, cá nhân Việt Nam thuê tàu bay không có tổ bay của nước ngoài, nếu phát sinh những yêu cầu đặc biệt của bên thuê về phương tiện, thiết bị trên tàu bay, thiết bị liên lạc và dẫn đường thì phải được Bộ Giao thông vận tải chấp thuận.
Liên quan đến vấn đề này, chúng tôi xin cung cấp thêm cho bạn một vài
Yêu cầu đối với việc thuê, cho thuê tàu bay được quy định tại Điều 38 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006, hướng dẫn bởi Điều 5 Thông tư 81/2014/TT-BGTVT. Cụ thể bao gồm:
1. Tổ chức, cá nhân thuê tàu bay phải khai thác, kiểm soát và chịu trách nhiệm đối với các quyền vận chuyển hàng không được cấp.
2. Tổ chức, cá nhân thuê tàu bay không cho
Nội dung của hợp đồng thuê, cho thuê tàu bay giữa tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài được quy định tại Khoản 1 Điều 39 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006, hướng dẫn bởi Điều 4 Thông tư 81/2014/TT-BGTVT. Cụ thể bao gồm:
a) Hình thức thuê;
b) Tư cách pháp lý của các bên tham gia hợp đồng thuê tàu bay;
c) Thời hạn
là nhóm người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ theo tính năng thiết kế của máy bay, gồm: dẫn đường trên không, cơ giới - thông tin, trinh sát - tuần thám trên không, tiếp viên hàng không và các thành viên chuyên ngành khác trên máy bay, trực thăng.
Trong quá trình khai thác chuyến bay, mỗi bộ phận của tổ bay đảm nhiệm một vai trò, nhiệm vụ riêng, tuy
vi phạm điều kiện vận chuyển đã thỏa thuận, quy định của điều lệ vận chuyển mà gây thiệt hại cho bên vận chuyển hoặc người thứ ba thì phải bồi thường.
Ngoài ra, về mặt pháp luật hình sự, Điểm d và Điểm e Khoản 1 Điều 217 Bộ luật hình sự 1999 quy định về tội cản trở giao thông đường không quy định:
Người nào có một trong các hành vi sau đây cản
Pháp luật quy định thời lượng tối thiểu cho một khóa bồi dưỡng nghiệp vụ thẩm định giá là bao nhiêu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Quyết, hiện tại tôi đang có nguyện vọng tham gia một lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thẩm định giá, mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi câu hỏi này, đó là thời lượng tối thiểu cho một khóa bồi dưỡng
Vật nuôi gây tai nạn thì chủ có chịu trách nhiệm gì không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Đình Minh, hiện đang sinh sống tại Cần Giờ, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Ông tôi chăn thả bò ở bãi cỏ ven đường quốc lộ, khi trâu sang đường thì va vào một xe ôtô. Tài xế bị thương nặng và chiếc xe hư hỏng. Xin hỏi, ông tôi
Quản lý vé xổ số trúng thưởng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Lê Minh. Tôi đang sinh sống và làm việc tại Bình Dương. Tôi có sở thích chơi xổ số và tìm hiểu những thông tin liên quan đến xổ số. Tôi có thắc mắc mong Ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi, cụ thể là quản lý vé
cơ sở pháp lý để xử lý kỷ luật. Về việc xử phạt đối với với cán bộ, công chức, viên chức thì sẽ có 2 phần:
1- Xử phạt theo quy định về cán bộ, công chức, viên chức. Theo quy định tại Khoản 4 Điều 8 của Luật Cán bộ, công chức 2008 và Khoản 1 Điều 16 Luật Viên chức 2010 thì cán bộ, công chức, viên chức có nghĩa vụ “Chấp hành đường lối, chủ trương
, phương tiện giao thông cơ giới có từ 10 người đến 50 người thường xuyên làm việc thì biên chế của đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở tối thiểu là 10 người, trong đó có 01 đội trưởng”.
Cũng theo Điều 16 Thông tư 66/2014 thì Đối tượng huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ về phòng cháy và chữa cháy bao gồm: “Cán bộ, đội viên đội dân phòng, đội phòng cháy và
Xử lý như thế nào đối với trường hợp xử dụng hình ảnh cá nhân không xin phép? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Trần Thùy Linh, công tác tại Bình Dương. Vừa qua tôi phát hiện có người sử dụng hình ảnh của tôi đăng lên mạng xã hội khi không được sự đồng ý của tôi. Tôi không hiểu tại sao một người không quen biết lại làm như vậy? Cho
trước khi nhập cảnh Việt Nam qua đường hàng không. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Việc khai thác, xử lý, sử dụng thông tin, dữ liệu API như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban biên tập Thư Ký Luật.
Điều kiện trình độ để dự thi ngạch chấp hành viên sơ cấp được quy định tại Khoản 4 Điều 7 Thông tư 03/2017/TT-BTP Quy định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức chuyên ngành Thi hành án dân sự như sau:
a) Có trình độ Cử nhân Luật trở lên;
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Chấp hành viên sơ cấp theo nội
, củng cố các tổ chức pháp chế;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn việc thực hiện công tác pháp chế;
c) Chủ trì hoặc phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức bồi dưỡng kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ về công tác pháp chế;
d) Bảo đảm biên chế, kinh phí và các điều kiện cần thiết cho hoạt động của tổ chức pháp chế;
đ) Báo cáo về công tác pháp chế theo định kỳ hàng
pháp chế;
c) Chủ trì hoặc phối hợp với các Bộ, ngành hướng dẫn, tổ chức bồi dưỡng kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ về công tác pháp chế;
d) Bảo đảm biên chế kinh phí và các điều kiện cần thiết khác cho hoạt động của tổ chức pháp chế;
đ) Báo cáo về công tác pháp chế theo định kỳ hàng năm hoặc theo yêu cầu đột xuất để Bộ Tư pháp tổng hợp, báo cáo