Vấn đề hỏi: Bảo hiểm xã hội Đà Nẵng hiện nay đã thực hiện chi trả Các khoản người trợ cấp người lao động được nhận từ bảo hiểm xã hội (đã có quyết định) qua việc chuyển khoản hay không nếu người lao động có đơn đề nghị (ví dụ trường hợp người lao động ở xa, các thủ tục ủy quyền gặp rắc rối)? Người lao động chấp nhận các khoản phí có liên quan
hiện nay đã thực hiện chi trả Các khoản người trợ cấp người lao động được nhận từ bảo hiểm xã hội (đã có quyết định) qua việc chuyển khoản hay không nếu người lao động có đơn đề nghị (ví dụ trường hợp người lao động ở xa, các thủ tục ủy quyền gặp rắc rối)? Người lao động chấp nhận các khoản phí có liên quan. Vì đây là 1 vấn đề thực tế, xảy ra nhiều và
Theo thông tin bạn cung cấp thì bạn bị truy tố ở khoản 2 Điều 202. "Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;..."
Trong khi đó, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng
hiểm ở đâu khác ngoài công ty tôi. Giám đốc vẫn làm việc tại công ty bình thường. Xin hỏi là Trường hợp này có thể báo giảm BH cho Giám đốc không? Nếu có thì thủ tục hồ sơ như thế nào? Xin cảm ơn.!
Khi tham gia giao thông:
- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
- Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
- Trường hợp không có đèn tín
được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. Trong trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an
bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
2. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
3. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường
tới người đi bộ như sau:
1. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
2. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
3. Trường hợp không có đèn
Bà Nguyễn Thị Ly Lan (TP. Hà Nội) hỏi: Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp không có lề đường, hè phố, người đi bộ phải đi như thế nào để đúng với quy định của Luật giao thông đường bộ?
Mặc dù Nhà nước đã quan tâm xây dựng nhiều công trình cho người đi bộ sang đường như cầu vượt, hầm đường bộ… nhưng nhiều người vẫn không đi đúng phần đường của mình. Đề nghị quý báo cho biết, người đi bộ khi tham gia giao thông phải tuân thủ những quy định nào, nếu vi phạm sẽ bị phạt ra sao?
quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này;”
Như vậy, trong trường hợp này, bạn có quyền khởi kiện tại tại tòa án nơi mà người nợ tiền bạn đang cư trú để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán giữa hai bên, yêu
Thông thường khi tặng cho tài sản, đặc biệt tài sản tặng cho lại là quyền sử dụng đất thì để chắc chắn, ông bà ta thường có văn bản tặng cho có xác nhận của chính quyền và làm thủ tục sang tên sổ đỏ, tuy nhiên, trường hợp của mẹ bạn lại không có giấy tờ, sau đó lại nhập thêm vào một mảnh khác trong thời kỳ hôn nhân thì nếu muốn làm giấy xác nhận
Trường hợp này do chưa rõ bạn cho mượn xe có hợp đồng cho mượn hay không. Nếu có thì đây chỉ là tranh chấp dân sự về "hợp đồng mượn tài sản" quy định tại mục 6 chương XVIII BLDS 2005. Vì vậy, bạn có thể khởi kiện tại Tòa án nơi cư trú của bị đơn. Nếu không có hợp đồng cho mượn mà chiếu theo thông tin mà bạn nêu trên thì người đó có thể phạm tội
Bà nội có 3 người con. Trước khi bà mất để lại di chúc định đoạt tài sản cho người con thứ hai và người con thứ nhất (người con nhất đã mất, có vợ và 4 người con). Sau khi thoả thuận thì chia như sau: vợ và các con của người anh lớn được 1/6, người con út được 1/6, người con thứ hai được 4/6 di sản. Nay chuyển tài sản thừa kế này sang tài sản
/01/2001 trở đi mà không đăng ký kết hôn, thì theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật HN&GĐ, họ không được pháp luật công nhận là vợ chồng; nếu một trong các bên hoặc cả hai bên có yêu cầu ly hôn, thì Toà án thụ lý vụ án để giải quyết và tuyên bố không công nhận họ là vợ chồng.
2. Vấn đề nuôi con và chia tài sản chung trong trường hợp hai bên nam nữ sống
Tôi và vợ có làm đơn thuận tình ly hôn, yêu cầu TAND huyện nơi tôi cư trú giải quyết ly hôn, nhưng trong quá trình hòa giải đến khi xử ly hôn, vợ tôi không thể về giải quyết được. Bên tòa án họ yêu cầu tôi nôp 5.000.000 đồng để giải quyết (trong đó 02 triệu cho đồng chí trưởng ban tư pháp xã, 03 triệu cho TAND huyện). Tòa án đã xử án ly hôn của
tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án.
Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan thì Chánh án Tòa án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử nhưng không quá 02 tháng đối với vụ án thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này và không quá 01 tháng đối với vụ án thuộc trường hợp quy định tại điểm b
công chăm sóc đến khi thu hoạch phải đem tiền về cho gia đình chồng. Trong thời gian chăm sóc, vợ chồng tôi phải tự lo các khoản chi tiêu, gia đình chồng không chu cấp tiền bạc. Sau một thời gian, mẹ chồng cho tôi hay số vàng mà tôi gửi bà có cho chị chồng tôi mượn 6 chỉ vàng, mẹ chồng mượn 3 chỉ. Cả 2 đều không có giấy tờ ghi nợ. Sau đó chị chồng tôi
các mối quan hệ mà đương sự không yêu cầu, ngược lại khi đương sự có yêu cầu mà yêu cầu đó thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án thì Tòa án phải giải quyết.
Trường hợp nêu trên, tuy cả nguyên đơn và bị đơn chỉ yêu cầu giải quyết về quan hệ hôn nhân và con chung nhưng tại phiên tòa sơ thẩm, một trong hai bên lại có yêu cầu giải quyết về tài sản
Cha mẹ tôi có 6 người con, năm 2005 ông họp toàn thể gia đình phân chia tài sản cho các con, tương đối đồng đều, 6 anh em và cha mẹ đều ký vào biên bản cuộc họp, nhưng không đưa ra chính quyền chứng thực, anh con trai trưởng được chia nhiều hơn, vì giao nghiã vụ chăm lo cho cha mẹ đến khi qua đời, sau đó là ma chay, mồ mả vv..., đất đai tài sản