Biên bản phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em đang học môn Luật Tố tụng Hành chính. Vừa rồi, em có cùng các bạn đến tham dự một phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hành chính liên quan đến quyết định hành chính của Uỷ ban nhân dân xã. Em
Chuẩn bị khai mạc phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Vừa qua, câu lạc bộ Phiên toà tập sự của trường em có tổ chức một phiên toà giả định xét xử sơ thẩm một vụ án hành chính. Em có đến tham dự và có một thắc mắc về những công việc mà Thư Ký Toà án phải làm trước khi khai
Việc khai mạc phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 169 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, việc khai mạc phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như sau:
1. Chủ tọa phiên tòa khai mạc phiên tòa và đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử.
2. Thư ký phiên tòa báo cáo với Hội đồng xét xử về sự có
Xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu tại phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật quy định về điều này? Tôi vừa mới khởi kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc của cơ quan. Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, tôi có xin bổ sung yêu cầu khởi kiện. Vậy Ban biên tập Thư Ký Luật xin cho tôi hỏi: việc xem
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, đối với vụ án lao động thì phải có Hội thẩm nhân dân là người đã hoặc đang công tác trong tổ chức đại diện tập thể lao động hoặc người có kiến thức về pháp luật lao động.
(Điều
lý xuống biển phải được xem xét trên cơ sở điều kiện tự nhiên của khu vực xả nước thải; các điều kiện động lực, môi trường, sinh thái và đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên và hiện trạng khai thác, sử dụng vùng biển.
Các điểm xả nước thải ra khu bảo tồn biển, khu vực bãi tắm, danh lam, thắng cảnh ven biển phải được đánh giá, xem xét, xử lý
83/2016/NĐ-CP cụ thể như sau:
a) Thực hiện được hầu hết các công việc phức tạp, công việc có nhiều sự lựa chọn trong nhiều tình huống khác nhau;
b) Có kiến thức chuyên môn sâu, kiến thức rộng về nguyên lý, lý thuyết và hiểu biết sâu, rộng về các hoạt động của nghề trong một số lĩnh vực được phân công; có kỹ năng phân tích, suy xét, chẩn
tích, suy xét, chẩn đoán, thiết kế của từng mô-đun hoặc từng hệ thống tổ hợp để đưa ra giải pháp giải quyết, xử lý các vấn đề chuyên môn kỹ thuật phức tạp và các yêu cầu của quản lý trong phạm vi nhất định khi thực hiện công việc;
c) Biết phân tích, đánh giá thông tin và có khả năng tổng quát hóa để đưa ra các quan Điểm, sáng kiến; làm việc độc
Nguyên tắc kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo được quy định tại Điều 42 Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo 2015 như sau:
1. Kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo phải được thực hiện thường xuyên, ưu tiên công tác phòng ngừa; kịp thời xử lý, khắc phục có hiệu quả tình trạng ô nhiễm, sự cố môi trường biển, suy
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, đối với vụ án có đương sự là người chưa thành niên thì phải có Hội thẩm nhân dân là người đã hoặc đang công tác tại Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt
Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân sự gồm những ai? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi có giấy triệu tập tham gia một phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án dân sự. Tôi thắc mắc không rõ Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân sự gồm những ai? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký
Thành phần xét xử vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn. Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Bà chị em với chồng thuận tình ly hôn. Không tranh chấp gì hết. Bà chị nói với em là Tòa án giải quyết theo thủ tục rút gọn. Em biết một phiên tòa bình thường thì có 3 người trong Hội đồng xét xử. Nhưng em
Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân sự. Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em học kinh tế và đang phải nghiên cứu vài vấn đề về pháp luật. Em thắc mắc Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân sự được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này
đảm đúng nguyên tắc vô tư, khách quan, ngẫu nhiên.
2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án Tòa án quyết định phân công Thẩm phán giải quyết vụ án.
Đối với vụ án phức tạp, việc giải quyết có thể phải kéo dài thì Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán dự khuyết để bảo đảm xét xử theo đúng thời hạn quy định của Luật
chức đã giải thể hoặc tuyên bố phá sản mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng;
b) Đương sự là người mất năng lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật;
c) Đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà một trong các đương sự không thể có mặt vì lý do chính đáng, trừ trường
Thẩm quyền kiến nghị sửa đổi văn bản quy phạm pháp luật trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi có tham dự một phiên toà xét xử vụ án hành chính liên quan đến khiếu kiện về danh sách cử tri.Tôi muốn biết: thẩm quyền kiến nghị sửa đổi văn bản quy phạm pháp luật trong tố tụng hành
Việc nhận và xem xét đơn khởi kiện trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Bác tôi vừa mới gửi đơn khởi kiện về quyết định xử phạt của một cảnh sát giao thông đến Toà án. Bác tôi thắc mắc việc nhận và xem xét đơn khởi kiện được quy định như thế nào? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn
Thời hạn chuẩn bị xét xử trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em đang thực hiện một đề tài tiểu luận về lĩnh vực tố tụng hành chính. Em có một thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Thời hạn chuẩn bị xét xử trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào?Mong Ban
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong giai đoạn chuẩn bị xét xử trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Vừa rồi, tôi có đọc một vài tài liệu liên quan đến lĩnh vực tố tụng hành chính. Tôi thắc mắc về vai trò của Thẩm phán trong giai đoạn chuẩn bị xét xử. Vì vậy, rất mong Ban biên tập
Nguyên tắc đối thoại trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 134 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, nguyên tắc đối thoại trong tố tụng hành chính được quy định như sau:
1. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Tòa án tiến hành đối thoại để các đương sự thống nhất với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ