Kính gửi Bộ Tư pháp gia đình tôi có làm hợp đồng ủy quyền cho anh A vay vốn ngân hàng (có công chứng). Nhưng vì tôi thấy anh A không trung thực nên đã không giao sổ đỏ cho anh. Thời gian sau thì tôi được biết anh A bị truy tố vì chiếm đoạt tài sản người khác đến nay 2015 vẫn chưa bị bắt. Tôi được biết theo khoản 1 điều 588 Bộ luật dân sự gia đình
Năm 2010, UBND tỉnh Đắk Lắk có Quyết định số 3213 về chuyển giao việc chứng thực các hợp đồng giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trên địa bàn thị xã Buôn Hồ cho các phòng Công chứng thực hiện. Do vậy, UBND các xã phường sẽ không được chứng thực mọi giao dịch liên quan đến đất đai. Trường hợp quyền sử dụng đất là
dân sự liên đới, việc thực hiện nghĩa vụ dân sự liên đới được thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 298 Bộ luật dân sự:
- Nghĩa vụ dân sự liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.
- Trong trường hợp một người đã thực hiện
A còn để lại với giá 300 triệu đồng, lý do không có chỗ để và để có tiền thanh toán cho công nhân, sau nhiều lần đòi mà A không trả. B không thông báo cho A, nhưng trên thực tế thì A cũng biết thông tin này. Năm 2014, A đến đòi lại chiếc xe nhưng B đã bán và không có xe để trả. B thỏa thuận sau khi cấn trừ khoản tiền A nợ B với giá chiếc xe đã bán
có yêu cầu độc lập vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì bị coi là từ bỏ yêu cầu độc lập của mình và Tòa án quyết định đình chỉ việc giải quyết đối với yêu cầu độc lập có người đó, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có quyền khởi kiện lại đối với yêu
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi: Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm hoặc các hình thức đối xử tồi tệ khác với đối tượng bảo trợ xã hội; Lợi dụng việc nhận chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng để trục lợi.
(Khoản 2
Tôi có thuê mặt bằng kinh doanh từ năm ngoái với hợp đồng thời hạn 1 năm (từ 28/06/2009 đến 28/06/2010), đặt cọc 3 tháng là 21 triệu nhưng hợp đồng không có công chứng. Sau khi hết hợp đồng thì tôi có gia hạn thêm 1 năm hợp đồngnhưng không có hợp đồng giấy tờ mà chỉ thỏa thuận miệng và giữ nguyên tờ hợpđồng cũ không sửa đổi lại ngày tháng thời
Pháp luật quy định như thế nào về thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp để hỗ trợ hoạt động tố tụng hình sự?
.
2. Trường hợp thứ hai: Bà bạn chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu/sử dụng tài sản cho cậu và dì bạn. Có thể trước khi chết, bà bạn đã ủy quyền cho cậu bạn quản lý, sử dụng nhà đất; ủy quyền cho dì bạn rút tiền Ngân hàng... nhưng khi bà bạn chết, hợp đồng ủy quyền đã chấm dứt hiệu lực (theo Điều 589 Bộ luật dân sự). Toàn bộ số tiền gửi tiết
. Vậy trường hợp của tôi cơ quan nào ở Việt Nam có thẩm quyền cấp Phiếu lý lịch tư pháp? Việc giải quyết yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp của tôi được giải quyết như thế nào khi tôi không có sổ hộ khẩu?
không trả hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi trên nợ gốc và lãi nợ quá hạn theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ.
Với tư cách là bên vay, bạn có quyền yêu cầu người bạn của mình thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo thỏa thuận của các bên. Nếu người bạn đó cố tình không trả nợ thì
Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003 đã quy định rõ về nghĩa vụ của các cặp vợ chồng trong việc giữ mô hình gia đình có từ một đến hai con.
“Điều 10. Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản:
1. Quyết định thời
Cô của em có một người con trai. Hai vợ chồng người con từ trước đến nay sống chung với cô của em nhưng bây giờ người con cùng với vợ muốn chiếm căn nhà và đuổi cô em ra khỏi nhà. Giấy tờ nhà cô em giữ và vẫn chưa chuyển tên cho người con nhưng người con đã lợi dụng lúc cô em không có ở nhà đã lấy giấy tờ và tự chuyển sang tên của 2 vợ chồng người
Nếu có đủ căn cứ chứng minh những tài sản trên thuộc sở hữu của bạn và có đủ căn cứ để chứng minh tồn tại quan hệ thuê tài sản (hợp đồng thuê tài sản theo quy định của pháp luật, giấy tờ khác có liên quan…) thì trong trường hợp người thuê không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng, bạn có quyền khởi kiện hợp đồng dân sự theo quy định tại Điều
bản án người đó không phạm tội mới trong thời hạn sau đây:
a) Một năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù nhưng được hưởng án treo;
b) Ba năm trong trong trường hợp hình phạt là tù đến ba năm;
c) Năm năm trong trường hợp hình phạt là tù từ trên ba năm đến mười lăm năm;
d) Bảy năm trong
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đếntài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi là
Tôi có một câu hỏi về khung hình phạt áp dụng cho trường hợp sau đây: Em con chú tôi có tham gia trộm cắp tài sản (cửa gỗ) tổng giá trị khoảng 300.000.000 đồng, nhóm gồm 6 người và sau 03 lần tham với chức năng lái xe vận chuyển, nó được chia 2.000.000 đồng. Khi bị công an bắt thì tất cả tài sản đã được đưa về trụ sở Công an. Em tôi phạm tội
Cho hỏi, khi một bên vợ hoặc chồng đơn phương đòi ly hôn và đề nghị tự thỏa thuận về mặt tài sản mà bên kia không chấp thuận thì tòa sẽ giải quyết thế nào? Tòa giải quyết ly hôn trước sau đó lại phân chia tài sản theo một vụ án độc lập thì có đúng không? Trường hợp con cái có đóng góp vào khối tài sản của gia đình nhưng không có chứng từ chứng